› Discussions générales sur le Vietnam › La Culture au Vietnam › Nhạc sỹ Phạm Duy qua đời
- Ce sujet est vide.
-
AuteurMessages
-
-
28 janvier 2013 à 21h19 #11214
Un peu plus d’un mois après son fils, le chanteur Duy Quang, à son tour, Phạm Duy a quitté ce monde hier, dimanche 27-2013.
Nhạc sỹ Phạm Duy qua đời
Cập nhật: 08:54 GMT – chủ nhật, 27 tháng 1, 2013Nhạc sỹ Phạm Duy được cho như một trong những người đã kiến tạo nên nền tân nhạc Việt Nam
Người nhạc sỹ lớn của nền tân nhạc Việt Nam, Phạm Duy, vừa qua đời tại TP Hồ Chí Minh ở tuổi 93, các nguồn thân thiết với gia đình ông cho biết.
Nhà thơ Đỗ Trung Quân cho BBC hay ông được tin nhạc sỹ qua đời vào buổi trưa Chủ nhật 27/1. Có nguồn tin nói ông ra đi trong bệnh viện.
Nhạc sỹ Phạm Duy có tiền sử bệnh tim và từng qua hai lần giải phẫu tim.
Ông Đỗ Trung Quân không giấu nổi nghẹn ngào: « Tôi thực sự rất xúc động khi nghe tin ông [Phạm Duy] qua đời ».
« Ông là một trong những nhạc sỹ đã tạo nên diện mạo nền âm nhạc Việt Nam. »Các tác phẩm âm nhạc của Phạm Duy đã kết hợp được những nét của âm nhạc cổ truyền, dân ca, với các trào lưu phong cách hiện đại.
Ông từng nói trong một cuộc phỏng vấn với BBC: « Tôi nghĩ rằng tôi là người Việt Nam, nếu tôi muốn được gọi là một nhạc sỹ Việt Nam, thì tôi phải làm nhạc dân ca. Đó là chuyện rất giản dị ».
« Tôi phải khởi sự sáng tác của tôi bằng những bản nhạc mang tinh thần Việt Nam và với chất liệu của Việt Nam nữa. »
Mới tháng trước, con trai lớn của nhạc sỹ Phạm Duy, ca sỹ Duy Quang, cũng qua đời tại Mỹ.
Vợ của ông là ca sỹ Thái Hằng, bà qua đời năm 1999.Tài năng lớn
Nhạc sỹ Phạm Duy sinh ngày 5/10/1921. Tên thật của ông là Phạm Duy Cẩn.
Không chỉ là tác giả của một khối lượng đồ sộ các sáng tác, ông còn là nhà nghiên cứu âm nhạc lớn, với công trình khảo cứu về âm nhạc có giá trị.Phạm Duy bắt đầu con đường âm nhạc trong vai trò ca sỹ. Ông từng tham gia kháng chiến chống Pháp, nhưng sau bỏ vào sống trong vùng Pháp chiếm ở Hà Nội, rồi di cư vào Nam sau khi chia cắt hai niềm Nam Bắc Việt Nam.
« Tôi phải khởi sự sáng tác của tôi bằng những bản nhạc mang tinh thần Việt Nam và với chất liệu của Việt Nam nữa. »Nhạc sỹ Phạm Duy
Sau sự kiện 30/4/1975, khi ông vượt biên sang Hoa Kỳ. Các ca khúc của ông bị cấm ở trong nước một thời gian dài.
Việc ông trở về Việt Nam định cư năm 2005 đã gây ra nhiều tranh cãi.Kể từ đó, một số ca khúc của ông mới bắt đầu được phép phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên cho tới nay, mới khoảng 1/10 số bài hát của ông được biểu diễn ở trong nước.
Trong cuộc trao đổi với BBC, nhạc sỹ kỳ cựu thừa nhận ông từng có giai đoạn sáng tác tuyên truyền trong các giai đoạn chiến tranh, nhưng cho rằng ông chỉ làm như vậy vì yêu nước.
« Lẽ tất nhiên bổn phận của chúng tôi là thế. Bổn phận của người nhạc sỹ khi đi theo kháng chiến, thì phải dùng cái đàn của mình để xưng tụng cuộc kháng chiến. »
« Ngoài những bản nhạc về tình ái, hay về những chuyện khác, thì những bản nhạc có tính chất gọi là tuyên truyền đó thực ra cũng là những bản nhạc yêu nước thôi. Đừng nói là tuyên truyền hay không tuyên truyền. »
Nhạc sỹ cho rằng âm nhạc của ông đa dạng và luôn biến đổi vì thân phận và tâm trạng của ông luôn « vui buồn » và « trôi nổi » theo vận nước.
-
28 janvier 2013 à 21h41 #154935
Le grand compositeur Phạm Duy s’est éteint laissant derrière lui une “oeuvre patrimoniale”
27 janvier 2013
Par Mémoires d’Indochine
Chợ Neo, 1949 – Phạm Duy, Thái Hằng, một tháng sau ngày cưới
© Pham Duy websiteL’information a été divulguée par le poète Do Trung Quan à la BBC [1]. Selon VietNamNet, le grand compositeur Pham Duy est décédé le 27 janvier 2013 à 14h30 à l’âge de 93 ans [2]. Considéré comme un génie de la musique vietnamienne, il fit entrer celle-ci dans la modernité. Après 70 ans d’une carrière musicale exceptionnelle, il laisse à la postérité plus d’un millier de compositions.
Celles-ci démontrent le fort attachement du compositeur à son pays qui, depuis 1942, n’eut de cesse de créer des œuvres musicales reflétant l’évolution du Viêt-Nam en révolution puis plongé dans une guerre fratricide. Tout au long de sa longue carrière, Pham Duy composa, chanta, interpréta mais fit également des recherches en musicologie. Il amena tout un répertoire traditionnel et populaire (âm nhạc cổ truyền, dân ca) dans la nouvelle musique (tân nhạc) qu’il justifiait ainsi : “Je devais commencer ma création par des chansons véhiculant l’esprit du Viêt-Nam et, de plus, avec les ingrédients du Viet-Nam” [3]. Pham Duy naquit le 5 octobre 1921 à Hanoi sous le nom de Pham Duy Can. Il était un des trois fils de l’écrivain Pham Duy Ton (1881-1924), un lettré moderniste réputé pour être le premier “romancier social” de la littérature du XXe siècle [4]. Pendant la guerre d’Indochine, Pham Duy rejoignit le Viêt-Minh “une guitare à la main” puis abandonna les rangs de la résistance afin d’assurer sa propre sécurité, certaines de ces chansons étant jugées trop “sentimentales” [5].
En se réfugiant au Sud, il rallia de fait le camp de Saigon pour lequel il continua à composer. Comme des centaines de milliers de Vietnamiens, Pham Duy quitta son pays en 1975 à la suite de la chute de la République du Viêt-Nam. Il composa de nombreuses chansons pour ses compatriotes réfugiés et les boat people. Sa chanson patriotique “Viêt Nam Viêt Nam” fut souvent interprétée dans les spectacles musicaux de la communauté vietnamienne exilée. Il revint régulièrement dans son pays à partir de 2000 avant de s’installer définitivement à Ho Chi Minh-Ville en 2005. Son retour provoqua des débats au Viêt-Nam où une partie de son répertoire musical est toujours considéré comme “réactionnaire”. Il participa alors à de nombreux concerts à Ho Chi Minh-Ville ou Hanoi. Dernièrement très affecté par la mort de son fils aîné Duy Quang (survenue le 19/12/2012) aux États-Unis, sa santé se dégrada, il s’éteignit à l’hôpital un mois après. L’ensemble de sa création constitue un patrimoine considérable pour la musique vietnamienne du XXe siècle. Une œuvre musicale qui, tour à tour, fut à la fois héroïque, bucolique ou romantique. Les textes de ses chansons forment également un corpus qui mérite d’être étudié en profondeur tant ils épousent le destin du Viêt-Nam au cours du vingtième siècle.
FG, 27/01/2013.
Source : ICI
Việt Nam, Việt Nam, composées par Phạm Duy :
-
29 janvier 2013 à 7h07 #154941
Xin chia buồn.Mới biết đc sáng nay PD qua đời.
Bài mình yêu nhất của ổng là …Cười lên đi em ơi,cười để dấu những dòng lệ rơi…ta không cần làm người,thà làm chim bay trong rừng hoang vắng,ta khg cần cuộc đời,thà làm chim bay khắp phương trời…
-
-
AuteurMessages
- Vous devez être connecté pour répondre à ce sujet.