Aller au contenu

AnhTruc

Toutes mes réponses sur les forums

15 sujets de 121 à 135 (sur un total de 814)
  • Auteur
    Messages
  • @roetjas 154261 wrote:

    Bonjour,

    Une amie m’a écrit la phrase suivante: quá nhiều chất phụ gia cho đầu nhỏ của tôi

    Pouvez-vous me dire si c’est en Vietnamien ou en Coréen ?
    Que veux dire cette phrase en français ?

    Merci à tous.

    Bonjour
    C’est en vietnamien
    « chất phụ gia » = ce sont des produits additifs qu’on ajoute à un produit principal pour le modifier, l’améliorer.
    « chất phụ gia thực phẩm = produits additifs alimentaires par exemple: les colorants, les conservateurs, les exhausteurs de goût, etc…
    Donc cette phrase veut probablement dire  » trop d’adjonction pour ma petite tête » ou tout simplement « trop de modifications pour ma petite tête »
    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : Traduction chanson "Cau Chuyen Dau Nam" #155010

    @HongTuyet 154198 wrote:

    Bonjour à tous,

    Si généreux et talentueux traducteur voudrait il bien se pencher sur les paroles de la chanson o combien traditionnelle a cette époque de l’année « Cau Chuyen Dau Nam », je lui en serais vraiment reconnaissante !!

    Amicalement,
    HOngTuyet

    Bonjour TLM et Hồng Tuyết
    Une petite tentative de traduction, en espérant que d’autres la perfectionneront:
    Câu Chuyện Đầu Năm
    Une histoire du début de l’année

    Tác giả: Hoài An
    Auteur : Hoài An

    Trên đường đi lễ Xuân đầu năm
    Sur le chemin de la célébration de la fête du printemps du début de l’année
    Qua một năm ruột rối tơ tằm
    Une année de tracas et de soucis est passée.
    Năm mới nhiều ước vọng chờ mong
    Une nouvelle année avec beaucoup de vœux à espérer
    May nhiều rủi ít ngóng trông,
    Beaucoup de chance et peu de mésaventures
    Vui cùng pháo nổ rượu hồng
    Heureux avec les explosions des pétards et du bon vin
    Ta cùng nhau đón thêm mùa xuân
    Ensemble nous accueillons encore un printemps
    Xuân dù thay đổi biết bao lần
    Malgré les printemps qui changent maintes fois
    Xin khấn nguyện kết chặt tình thân
    Nous prions et jurons de consolider nos amitiés
    Vin cành lộc những bâng khuâng
    Nous cueillons mélancoliquement les branches de la prospérité
    Năm này chắc gặp tình quân!
    Cette année favorise certainement la rencontre avec l’être aimé

    Xuân mang niềm tin tới
    Le printemps apporte les espoirs
    Bao la nguồn yêu mới, như hoa mai nở phơi phới
    Beaucoup de nouvelles sources d’amour, comme les fleurs de l’abricotier qui éclorent
    Thế gian thay nụ cười
    Le monde peaufine son sourire
    Đón cho nhau cuộc đời, trên đất mẹ vui khắp nơi
    Pour accueillir ensemble la vie, sur la terre natale plein de joie de toutes parts
    Xuân gieo lộc khắp chốn
    Le printemps sème l’abondance partout
    Xuân đi rồi xuân đến, cho dân gian đầy lưu luyến
    Le printemps s’en va, le printemps revient, avec les regrets
    Đón thư nơi trận tiền
    Attendre la lettre du front
    Viết thư thăm bạn hiền, một lời nguyền xin chớ quên
    Ecrire une lettre à son ami , un serment à ne pas oublier
    Mong đầu năm cuối năm gặp may,
    Espérant avoir beaucoup de chance du début à la fin de l’année
    Gia đình luôn hạnh phúc vơi đầy
    Une famille plein de bonheur
    Trên bước đường danh lợi rồng mây
    Une brillante carrière professionnelle, plein de réussite
    Duyên vừa đẹp ý đắp say
    Bel amour entente entière
    Ôm nàng Xuân đẹp vào tay
    Embrassant le joli printemps à pleines mains

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : Traduction et explication d’un proverbe. #154860

    @Petitlu 154018 wrote:

    Bonsoir,
    Est ce que quelqu’un pourrait m’aider à traduire en vietnamien le proverbe d’origine vietnamienne : « L’homme est la fleur de la terre », ainsi que m’aider à en comprendre la signification. Je m’intéresse à la culture vietnamienne et fais dans le cadre de mes études un devoir sur les proverbes dans le monde ; or j’aurais aimé avoir la traduction en vietnamien et être éclairée un peu plus sur ce que ce proverbe signifie réellement.
    Merci d’avance :)

    Bonjour
    La traduction de « L’homme est la fleur de la terre » en vietnamien est :  » Người là hoa đất « 
    Et voici en quelques mots sa signification:
     » Người là hoa đất «  est un proverbe vietnamien qui glorifie les valeurs intrinsèques de l’être humain.
    La terre est la source de toute vie.
    Sans la terre nourricière aucun être vivant n’existerait.
    Et la vie est la manifestation de toute existence et de l’existence de toute l’humanité entière.
    Donc la fleur de la terre est le symbole sublime de tout ce qu’il y a de plus précieux en ce bas monde.
    Et l’homme est cette fleur là.

    Cordialement
    AnhTruc

    PS: Il serait préférable que tu te présentes aussi dans la rubrique: [h=2]« Nouveau membre – Présentation / Thành viên mới – Giới thiệu« [/h]

    en réponse à : est-ce que cette phrase est correcte ? #154827

    @stern 153977 wrote:

    Bonne année à tous !
    J’aimerai savoir si cette phrase est correcte:

    anh có th cho em xin số điện thoại của anh có được không ?

    J’ai un doute sur la position de « xin ». Manque t-il une virgule ?

    Merci

    Bonjour
    A mon avis, cette phrase est correcte.
    anh có th cho em xin số điện thoại của anh có được không ?

    On peut mettre une virgule après anh mais pas nécessaire:
    anh có th cho em xin số điện thoại của anh, có được không ?

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : CONG BINH, la longue nuit indochinoise de Lam LÊ #154821

    Bonjour TLM
    Ce qui est curieux c’est que:
    « Cong Binh »
    sans accent peut se lire de deux manières
    « Công Binh » = soldat du génie
    ou « Công Bình » = justice
    Ces soldats réclament-ils la justice ?
    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : à propos du nouveau film de Lam Lê #154812

    @fred47110 153956 wrote:

    A méditer ….

    Français, soldat, résistant mais toujours « niah-koué »

    Publié le lundi 07 janvier 2013 à 15H37

    À 95 ans, Kiem Van Pham se sent une nouvelle fois humilié par l’administration
    fq-tete_b-kiem-van-pham.jpg
    Cet ancien tirailleur indochinois de 95 ans vit comme une terrible humiliation le refus de visa de court séjour adressé à sa petite-nièce qui souhaitait assister à l’ouverture de l’année Capitale.
    Photo La Provence

    …………….

    BONJOUR TLM
    Le 12/01/2013 Dông Phong a écrit:

    Une bonne nouvelle que je viens d’entendre sur France-Info il y a juste quelques minutes : devant le tapage médiatique soulevé par cette affaire, le ministère français des Affaires Etrangères a délivré un visa d’entrée à Minh, la petite-nièce de Monsieur Phan Van Kiêm.
    Elle arrivera en France le 25 février pour un séjour de deux mois.
    Dông Phong
    http://www.forumvietnam.fr/forum-vietnam/la-communaute-vietnamienne-c-ng-ng-ng-i-vi-t-nam-t-i-phap/12714-ancien-tirailleur-indochinois-humilie-par-la-france.html

    Mais il n’est pas le seul
    Tous les naturalisés français portant un nom vietnamien, ont subit cette humiliation au VN au temps de l’occupation française.
    Moi-même, français de par mon père naturalisé, ancien combattant à la seconde guerre mondiale, bien sûr dans les rangs français, ancien prisonnier de guerre des Japonais évadé, fonctionnaire français au VN, je ne touchais que la solde de 10/17è alors qu’un Français touchait 17/17è. Nous avions fait toutes les démarches mais la France les ignorait.
    Quand on a choisi un camp, on ne peut plus reculer.
    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : Recherche de graines #154739

    @rovivi 153865 wrote:

    Bonjour à Tous

    Au vue d’un diaporama que j’ai reçu, je recherche des graines ou des informations de/pour citrouille vietnamienne en forme de sein et par avance je vous remercie pour votre aide.
    Cordialement
    [IMG]http://mail.aol.com/37288-111/aol-6/fr-fr/mail/get-attachment.aspx?uid=32044083&folder=NewMail&partId=5[/IMG]

    Bonjour
    certainement tu parles de ces citrouilles:
    922bc6c69e7d458aab95c49.jpg

    mais ce sont des fausses citrouilles
    C’est l’oeuvre d’un artiste vn: Nguyen Thi Hoai Mo
    Source: https://plus.google.com/u/0/113197437596620024850/posts/8DADMNSf2w7

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : La feuille de pandanus #154683

    @fhorse 153795 wrote:

    Bonjour à tous,

    J’ai quelques recettes contenant du jus de feuille de pandanus et j’aimerais savoir où je peux acheter ça ??
    Je suis bien sûr allé chez Tang mais je ne l’ai pas vu. J’ai cru comprendre aussi qu’on pouvait acheter du jus tout prêt ?
    Quelqu’un aurait il une photo de la bouteille pour que je visualise ce que je dois acheter ?

    Merci par avance

    Bonjour
    j’ai vu les feuilles « Lá dứa » en vente dans le 13è
    Mais je ne me rappelle plus où c’était
    Cherchez dans les magasins asiatiques
    Quant aux bouteilles, ça pourrait être ça:
    nlda.jpg
    pandanessence.jpg

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : Littérature vietnamienne dans toutes ses diversités #154646

    @Dông Phong 153748 wrote:


    ……ce n’est pas un haïku.
    En effet, ce genre poétique japonais nommé haïku (
    俳句, bài en vietnamien) n’est composé que de 3 lignes et de 17 syllabes au maximum.
    Très amicalement.
    Dông Phong

    Merci Cher ami Dông Phong
    de cette mise au point
    Alors je le remplace.
    Pas très élégant. Mais enfin:

    « Bé học sinh hiền
    Ăn cơm không tiền
    Lính bắt đi liền »

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : Littérature vietnamienne dans toutes ses diversités #154642

    Bonjour TLM
    Bonjour Dông Phong
    Une petite inspiration:
    Un tout petit haïku:
     » Có một cụ bà
    như một cành đa
    Con cái lảng xa
    Quạnh hiu nhà già
    Vừa bị đuổi ra
    Thiếu tiền không trả
    Ai oán đời qua
    Tủi thân lảo bà « 

    tentative de traduction:
    « Une vieille dame
    Comme une branche de banian
    les enfants l’ont oubliée
    Seule dans la maison de retraite
    expulsée récemment
    parce que la pension n’est pas payée
    Pleurant la vie passée
    déplorant son sort »

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : le "PHO" vietnam- son origine ? #154587

    @Dông Phong 153679 wrote:


    Le hủ tiếu qu’on mange dans le Sud du Viêt Nam est ainsi sûrement originaire des pays voisins du Sud-Ouest.
    Celui qui y est le plus réputé est le hủ tiếu Nam Vang (de Phnom Penh).
    Dông Phong

    N’oubliez pas le « hủ tiếu bò kho » qu’on déguste avec le « dầu cháo quẩy »
    Nham nham
    Ngon quá xá cở
    cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : Comptines pour caractères chinois #154539

    @dannyboy 153617 wrote:

    c’est băng?

    băng hà

    http://zh.wiktionary.org/wiki/băng_hà

    en réponse à : Bonne Année 2013 ! #154490

    Bonjour TLM
    à tous et à toutes:
    bhanne.jpg

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : joyeux noel 2012 #154316

    Bonjour TLM
    Et à tous
    joyeuxnoelcopie.jpg

    Cordialement
    AnhTruc

    en réponse à : Comptines pour caractères chinois #154308

    @Dông Phong 153334 wrote:


    Bonjour Anh Truc,
    Merci pour cette jolie légende.
    Mais je crois que c’est un texte récent écrit par un(e) Vietnamien(ne) « moderne » qui ne connaît que le quốc ngữ.
    En effet, il/elle parle d’une « mère » en ignorant la signification originelle en chinois de « Mẫu Đơn » : cf. les posts précédents de HAN VIET et de moi-même.
    Bien amicalement.
    Dông Phong

    Bonjour Dông Phong
    Je m’attendais à ces réactions. J’ai bien lu vos explications à toi et Han Viet. Mais cette légende est tellement émouvante. Je ne sais plus qui a dit: Quand la fiction dépasse la réalité…
    Peut être celle-ci colle mieux:
    Sự tích hoa Mẫu Đơn :
    Trong các loài hoa, mẫu đơn đứng đầu, thược dược đứng thứ hai. Mẫu đơn được tôn xưng là « hoa vương », thược dược được coi là « hoa tướng ». Danh y Lý Thời Trân của Trung Quốc cũng đánh giá như vậy khi nói về tác dụng chữa bệnh của hai loài hoa này.
    Tuy chỉ là « hoa tướng » nhưng thược dược lại thành danh sớm hơn mẫu đơn. Tương truyền từ 3.000 năm trước, vào thời Tam Đại, thược dược đã được trồng để thưởng ngoạn ở rất nhiều nơi trong khi người ta còn chưa biết đến hoa mẫu đơn. Khi mới phát hiện ra mẫu đơn, người ta tưởng đó chỉ là một loài thược dược, nên đã gọi nó là « mộc thược dược ». Hai hoa này nhìn thoáng qua rất giống nhau nên người xưa thường gọi là hai chị em.
    Về sau, người ta phát hiện mẫu đơn và thược dược tuy cùng họ nhưng là hai cây khác nhau. Thược dược là loài thân thảo, còn mẫu đơn là cây thân gỗ. Thược dược được xếp vào nhóm thuốc bổ huyết, sử dụng chủ yếu để bồi dưỡng cơ thể; còn mẫu đơn thuộc nhóm thanh nhiệt lương huyết, chủ yếu dùng khi cơ thể đã mắc bệnh.
    Bạch thược dược (Paeonia Lactiflora) có hoa rất to, mọc ở ngọn thân, tựa như hoa mẫu đơn hay thược dược cảnh. Cánh hoa màu hồng nhạt hay trắng muốt, nhị vàng cam, rễ phình to thành củ. Củ này luộc chín phơi khô chính là vị thuốc bạch thược. Cây bạch thược này không phải là cây hoa thược dược (Dahlia variabilis Desf) vẫn được trồng nhiều trong dịp Tết.
    Tương truyền, tác dụng chữa bệnh của bạch thược đã được danh y Hoa Đà phát hiện ra trong một tình huống rất ly kỳ. Để nhận biết và tránh nhầm lẫn các vị thuốc, ông đã trồng đủ thứ cây thuốc quanh nhà. Một hôm có người đem biếu ông cây hoa lạ, nói rằng có thể dùng chữa bệnh nhưng không rõ chữa được bệnh gì. Hoa Đà đem trồng ở góc sân bên cửa sổ.
    Xuân tới, cây ra những bông hoa rất to, trắng muốt, thơm như hoa hồng. Ông thử hái hoa sắc uống nhưng không nhận thấy có gì khác lạ. Ông lại hái lá rồi hái cành đem thử cũng không phát hiện điều gì đặc biệt. Nghĩ rằng cây hoa này tuy đẹp nhưng không có tác dụng chữa bệnh nên mấy năm liền, Hoa Đà không để ý đến nó nữa.
    Một đêm thu, Hoa Đà đang ngồi đọc sách, bỗng nghe thấy ngoài cửa sổ có tiếng con gái khóc thút thít. Nhìn ra, ông thấy dưới ánh trăng mờ, có một người con gái rất đẹp đang đứng đó khóc. Ông tự hỏi, không biết con gái nhà ai, chắc có nỗi oan ức nào đây. Ông khoác áo ra ngoài nhưng nhìn trước nhìn sau không thấy bóng người nào nữa, chỗ cô gái đứng khóc chỉ còn một cây thược dược.
    Hoa Đà đi vào và tự nhủ: « Cho dù nhà ngươi có linh tính thì bây giờ cũng đang là mùa thu, hoa đã tàn, lá đã rụng, còn sử dụng được vào việc gì? ».
    Nhưng ông vừa ngồi xuống tiếp tục đọc sách thì lại nghe tiếng khóc thút thít, nhìn ra vẫn là cô gái ban nãy. Hoa Đà bước ra, cô lại biến mất, vẫn chỉ có cây bạch thược. Sự việc cứ lặp đi lặp lại mấy lần khiến Hoa Đà vô cùng ngạc nhiên. Ông bèn đánh thức vợ đang ngủ say dậy kể lại chuyện.
    Bà nói: « Tất cả các cây trong vườn đều được ông sử dụng làm thuốc cứu người, chỉ có cây bạch thược này bị bỏ quên, chắc là nó có nỗi oan ức ». Hoa Đà bảo: « Tôi từng thử tất cả các bộ phận của nó thấy chả có tác dụng, vậy còn oan ức nỗi gì? ».
    Bà vợ nói: « Ông mới thử những thứ trên mặt đất, còn rễ của nó thì sao? ». Nhưng danh y gạt đi: « Hoa lá cành còn chẳng có gì đặc biệt, vậy thì còn thử rễ làm gì? ». Dứt lời, ông nằm xuống ngủ thiếp đi. Bà vợ suốt đêm không sao chợp mắt, nghĩ rằng chồng mình đã thay đổi, không còn lắng nghe ý kiến của người khác như trước kia nữa.
    Vài hôm sau, bà vợ Hoa Đà bỗng nhiên bị đau bụng, băng huyết rất nhiều, uống đủ thứ thuốc không đỡ. Bà liền lén ra vườn đào rễ cây bạch thược đem sắc uống. Chỉ nửa ngày sau, bụng đã hết đau, máu cũng không còn chảy nữa. Nghe vợ kể lại, Hoa Đà rất cảm kích: « Cảm ơn bà đã thức tỉnh ta, nếu không thì ta đã để mai một cây thuốc quý ».
    Sau sự kiện đó, ông thử nghiệm và nhận thấy ngoài tác dụng giảm đau, cầm máu, rễ bạch thược còn có tác dụng dưỡng huyết và chữa được nhiều bệnh phụ khoa. Cây hoa lạ này ban đầu có tên bạch thược, sau đó Hoa Đà thêm chữ « dược » thành bạch thược dược.
    Cùng với thời gian, Đông y phát hiện thêm nhiều công dụng nữa của cây bạch thược. Nó trở thành thuốc bổ huyết thiết yếu, phổ tác dụng rộng và tần suất sử dụng rất cao. Bạch thược chủ trị kinh nguyệt rối loạn, vã mồ hôi, mồ hôi trộm, đau đầu, chóng mặt. Trên lâm sàng y học hiện đại, nó chữa tử cung xuất huyết, viêm thận mạn tính, tăng huyết áp, tiểu đường, viêm võng mạc, cường tuyến giáp…

    Source : https://sites.google.com/site/greengardenvn365/y-nghia-cac-loai-hoa/su-tich-hoa-mau-don

15 sujets de 121 à 135 (sur un total de 814)