Aller au contenu

Du 19 mai au 19 septembre

Divers Discussion Libre Du 19 mai au 19 septembre

  • Ce sujet est vide.
Vous lisez 4 fils de discussion
  • Auteur
    Messages
    • #7996

      Từ ngày 19 tháng 5 đến ngày 19 tháng 9

      Ngày 19 tháng 9 năm 2006, Quân đội Thái Lan đã tiến hành đảo chính lật đổ chính phủ được bầu của Taksin Shinawat. Binh lính đeo băng màu vàng của Hoàng gia và Ủy Ban quân sự cầm quyền tuyên bố rằng họ đảo chính để bảo vệ « Dân chủ với Quốc Vương là người đứng đầu Nhà nước ». Thật ra họ không hề bảo vệ dân chủ. Hơn 40 năm qua, Quân đội đã nhiều lần phá hủy dân chủ và 6 lần bắn vào người dân không mang vũ khí biểu tình trên đường phố đấu tranh cho dân chủ. Không hề có sĩ quan quân đội nào bị trừng phạt vì những tội ác này.

      Cuộc đảo chính xảy ra sau hàng loạt các cuộc biểu tình trên đường phố chống lại chính phủ được bầu do nhóm bảo thủ ủng hộ Hoàng gia « Liên Minh Dân Chủ Nhân Dân » (PAD) cầm đầu. Rất nhiều thành viên PAD và lãnh đạo của cái gọi là Đảng Dân Chủ đã kêu gọi Vua sa thải Thủ tướng Chính phủ được bầu và bổ nhiệm Thủ tướng khác dựa vào Phần 7 của Hiến pháp. Sau đó, người Áo Vàng PAD có những hành động bán phát xít bằng cách sử dụng chủ nghĩa dân tộc cực đoan và có lực lượng bảo vệ mang vũ khí. Họ sử dụng bạo lực trên đường phố Bangkok, bao gồm cả việc chiếm giữ Tòa nhà Chính phủ và hai sân bay quốc tế. Tất cả những hành động này được quân đội và chính trị gia hỗ trợ, những người mà sau này tham gia vào Chính phủ Abhisit năm 2008, chính phủ không thắng cử.

      Cuộc khủng hoảng hiện tại đã làm tan rã những cơ cấu lỗi thời. Kể từ cuộc đảo chính, với sự hủy diệt liên tục dân quyền và pháp quyền của quân đội và tư pháp, một phong trào xã hội ủng hộ dân chủ khổng lồ đã được gầy dựng từ cấp nông dân trở lên. Phong trào này được gọi là Áo Đỏ. Đây là phong trào xã hội lớn nhất trong lịch sử Thái Lan và có chi nhánh ở tất cả cộng đồng trong cả nước. Đó là lý do phong trào bị Chính phủ Abhisit và quân đội đàn áp tàn nhẫn 4 tháng trước đây, dẫn đến hơn 90 người chết, chủ yếu là dân thường không mang vũ khí. Ngay cả phóng viên và nhân viên cứu tế cũng là mục tiêu bắn tỉa của quân đội.

      Lý giải theo cách nào thì Thái Lan cũng đã lùi vào giai đoạn tối tăm của chế độ độc tài quân sự. Hàng trăm tù nhân chính trị Áo Đỏ đang bị cầm tù. Tất cả các phương tiện truyền thông đều bị kiểm duyệt gắt gao. Công lý không ra thể thống gì cả. Các phần tử cực đoan cánh hữu đang cố gắng dấy lên hận thù với nước láng giềng Campuchia. Tuy nhiên, lịch sử không bao giờ lặp lại chính xác cả. Cuộc nổi dậy của người Áo Đỏ là cuộc nổi dậy mạnh mẽ của quần chúng. Cuộc nổi dậy của quần chúng trước đây được tổ chức phi chính phủ (NGO) ủng hộ đã lụi tàn và trở thành phong trào ủng hộ chế độ độc tài cánh hữu. Ngay cả quân đội cũng đã thay đổi. Họ cảm thấy cần phải có một Chính phủ dân sự bù nhìn do một gương mặt bạo chúa mới đứng đầu, là người tốt nghiệp Đại học Oxford. Ủy Ban quân sự cầm quyền bao gồm các tướng lĩnh tham nhũng không còn được ưa chuộng nữa. Tuy nhiên, tầng lớp bảo thủ có một vấn đề rất lớn. Họ biết rằng nếu họ không khéo « dàn xếp », họ sẽ không bao giờ thắng cử. Họ không đại diện cho đa số.

      Lực lượng chủ yếu đằng sau cuộc đảo chính ngày 19 tháng 9 là các nhóm chống dân chủ trong tầng lớp quân sự và dân sự, lãnh đạo doanh nghiệp bất bình, tầng lớp trung lưu phản động, các tổ chức phi chính phủ và trí thức tân tự do và chính trị gia. Tất cả các nhóm trên có điểm chung là khinh miệt người nghèo. Đối với giới thượng lưu, « dân chủ quá mức » đưa « quá nhiều » quyền lực vào tay cử tri nghèo và khuyến khích chính phủ « chi tiêu quá nhiều » vào quỹ phúc lợi. Họ tin rằng Thái Lan được chia ra thành « tầng lớp trung lưu đã giác ngộ, những người am hiểu về dân chủ » và « tầng lớp nông thôn và thành thị nghèo dốt nát, những người đang mắc kẹt trong một hệ thống bảo trợ ». Có sự tin lầm rằng Taksin lừa trong cuộc bầu cử bởi « gian lận hoặc mua phiếu bầu » của người nông dân nghèo dốt nát. Biện minh như thế chẳng qua chỉ để hợp thức hóa cho việc bỏ qua nguyện vọng của 16 triệu người bầu cho Taksin. Họ cũng buộc tội Taksin tham nhũng trong khi bỏ qua các tham nhũng của quân đội và những người khác.

      Không thể cải cách được xã hội Thái Lan và sự phân cấp không thể tránh khỏi nếu không có dân chủ. Tất cả các tù nhân chính trị phải được trả tự do. Các tướng lĩnh, chính trị gia và thẩm phán làm hại nhân quyền phải bị trừng phạt. Và sức mạnh của quân sự phải được hoàn toàn phá bỏ.
      Giles Ji Ungpakorn

    • #123185

      En langue de Moliere:
      Du 19 mai au 19 septembre
      Le 19 septembre 2006, l’armée thaïlandaise a fait un coup d’Etat pour renverser le gouvernement élu de Taksin Shinawat. Les soldats arboraient des rubans jaunes royaux et la junte militaire a fait valoir qu’elle avait fait le putsch pour protéger « la démocratie avec le Roi comme chef de l’Etat ». Ils n’avaient certainement pas fait cela pour protéger la démocratie. Au cours des 40 dernières années, les militaires ont à maintes reprises détruit la démocratie et ont abattus des civils non armés qui manifestaient pour celle ci six fois au cour des dernières années. Aucun officier de l’armée n’a jamais été puni pour ces crimes.
      Le coup d’Etat est intervenu après des manifestations massives des conservateurs royalistes de « l’Alliance du Peuple pour la Démocratie » (PAD) contre le gouvernement élu durant lesquelles de nombreux membres du PAD et des dirigeants du soi-disant Parti Démocrate avaient appelé le roi à limoger le Premier ministre élu et à en nommer un autre. Ils avaient réclamés l’application de l’article 7 de la Constitution. Plus tard, le mouvement des chemises jaunes du PAD a prit un caractère semi-fasciste, en utilisant le nationalisme extrême et en ayant ses propres gardes armés. Ils ont utilisé la violence de rue à Bangkok, ont occupé Government House ainsi que les deux aéroports internationaux. Ils ont été soutenus dans toutes ces actions par les militaires et les politiciens qui ont rejoint plus tard le gouvernement non élu d’Abhisit en 2008.

      La crise actuelle a détruit de nombreuses vieilles illusions sur les institutions publiques. Depuis le coup d’Etat et la destruction continue des droits démocratiques ainsi que de la primauté du droit par l’armée et la magistrature, un gigantesque mouvement pro-démocratie sociale a surgit de la base. Ce mouvement c’est les Chemises rouges. C’est le plus important mouvement social de l’histoire thaïlandaise et il possède des succursales partout dans les collectivités du pays. C’est pourquoi il a été si brutalement réprimé par le gouvernement Abhisit et par l’armée il y a 4 mois, ce qui a causé plus de 90 morts, essentiellement parmi les civils non armés. Même les journalistes et le personnel paramédical ont été pris pour cible par des tireurs d’élite de l’armée.
      À bien des égards la Thaïlande est revenue à l’âge des ténèbres de la dictature militaire. Des centaines de prisonniers politiques chemises rouges sont détenus. Il y a une censure généralisée sur toutes les formes de médias. Il n’existe aucun système de justice et l’extrême droite tente d’attiser la haine contre le Cambodge voisin. Pourtant l’histoire ne se répète jamais exactement de la même manière. Aujourd’hui, nous avons les Chemises rouges qui sont un mouvement de masse de la population. Le vieux Mouvement populaire qui a été inspiré par les ONG s’est flétri et est devenu un groupe de soutien de droite pro-dictature. Même l’armée a changé. Elle ressent le besoin d’avoir un gouvernement fantoche civile, dirigée par un tyran au visage frais diplômé de l’Université d’Oxford. Les juntes militaires composée de généraux corrompus sont impopulaires. Mais les élites conservatrices ont un énorme problème. Ils savent que s’ils ne réussissent pas « arranger les choses », ils ne pourront jamais gagner une élection démocratique. Ils ne représentent pas la majorité.

      Les principales forces derrière le coup d’Etat du 19 septembre se composaient des groupes anti-démocratiques de l’élite militaire et civile, des chefs d’entreprise mécontents, des réactionnaires de la classe moyenne, des ONG, des intellectuels néo-libéraux et de politiciens. Ce que tous ces groupes ont en commun est le mépris pour les pauvres. Pour ces membres de l’élite, « trop de démocratie » a donné « trop » de pouvoir à l’électorat pauvre et a encouragé les gouvernements à « trop dépenser » pour l’aide sociale. Ils pensent que la Thaïlande est divisée entre les « classes moyennes éclairée qui comprennent la démocratie » et « les pauvres ruraux et urbains ignorants » pris au piège par un « système patron client ». Ils disaient que Taksin avait triché aux élections, principalement en « incitant ou en achetant les pauvres ignorants du monde rural ». Il s’agissait d’une justification commode pour ignorer les souhaits de 16 millions de personnes. Ils accusaient également Taksin de corruption tout en ignorant la corruption des militaires et des autres politiciens.
      la société thaïlandaise ne pourra être réformé et les divisions ne pourront se terminer que lorsque nous aurons un retour de la démocratie. Tous les prisonniers politiques doivent être libérés, les généraux, les politiciens et les juges qui sont responsables de la destruction des droits de l’homme doit être punis, et la puissance de l’armée doit être complètement démontée
      Giles Ji Ungpakorn

    • #123194

      Bonsoir Mango65,

      Merci d’avoir posté cet article ! Mais pour quel intérêt ? Es-tu sûr d’être à un bon endroit ? Saches qu’ici tu es sur un forum dédié au Vietnam et accessoirement à la France. Aussi, ne ferais-tu pas mieux de lire sa charte avant de poster des textes à caractère outrancièrement politique comme ceux que tu viens de nous faire subir ?

      Pour infos : apparemment, les ancêtres d’Abhisit, l’actuel premier ministre thaïlandais, étaient Vietnamiens (ethnie hakka ou yuan).

      PHT

    • #123198

      Bonjour Bao Nhân
      Cet article du Professeur Giles Ji Ungpakorn a été traduit par un Thaïlandais d’origine vietnamienne. Je me suis dit qu’il avait sa place dans cet espace de discussion libre de ce forum. Si je me suis trompé, excusez moi.

    • #123202
      Mango65;117132 wrote:
      Bonjour Bao Nhân
      Cet article du Professeur Giles Ji Ungpakorn a été traduit par un Thaïlandais d’origine vietnamienne. Je me suis dit qu’il avait sa place dans cet espace de discussion libre de ce forum. Si je me suis trompé, excusez moi.

      Pour mémoire, F-V – qui n’est pas forcément en retard sur l’actualité du monde et de l’ASEAN en particulier – a déjà ouvert plusieurs topics sur la Thaïlande.

      En voici un, ouvert le 15 Mai 2010 par un forumeur du nom de FIRE_PHAP .. et y a déjà de quoi faire !!!

      http://www.forumvietnam.fr/forum-vietnam/lactualite-generale-du-vietnam-th-i-s-vi-t-nam/8266-thailande-le-vietnam-president-de-lasean-appelle-eviter-la-violence-3.html

      Je suis tout çà avec un certain intérêt, et dirai que, « dans ma version perso « :
      – d’abord , il ne faut surtout pas confondre la majorité du peuple thaïlandais avec sa classe dirigeante , voire même les puissances financières de ce pays !!!

      Et qu’il y a effectivement des questions de société, voire de « division sociale profonde « 

      – secundo : l’avenir politique de ce pays – un peu comme pour la Birmanie ou Myanmar – ne peut laisser indifférent la Chine …. mais aussi l’Inde …. De sacrés morceaux quand même

      L’une finalement aime bien les régimes forts – type dictatures miltaires- pour qu’on lui foute la paix dans les régions avoisinantes, notamment en matière de leçons de démocratie et de droits de l’homme .

      Et l’autre n’est déjà pas très loin du Tibet ou du Népal …

Vous lisez 4 fils de discussion
  • Vous devez être connecté pour répondre à ce sujet.