Aller au contenu

KOTO: Know one, teach one, une belle réusie

Actualités Vietnam L’actualité générale du Vietnam KOTO: Know one, teach one, une belle réusie

  • Ce sujet est vide.
Vous lisez 7 fils de discussion
  • Auteur
    Messages
    • #8068

      Bonjour à tous,

      commencer la journée par une belle histoire

      THẾ GIỚI
      > NGƯỜI VIỆT 5 CHÂU
      Thứ ba, 28/9/2010, 06:06 GMT+7

      facebook.gif twitter.gif google.gif email.gif E-mail print.gif Bản In
      Một Việt kiều cứu giúp hàng trăm trẻ em đường phố
      Trong không gian ấm áp của một nhà hàng cạnh Văn Miếu, Hà Nội, các nhân viên mặc đồng phục thoăn thoắt dọn bàn, bày món. Những gương mặt tươi tắn của các em từng lấm lem bụi đất khi còn là trẻ lang thang đường phố.
      Nhà hàng này là một phần của dự án xã hội mang tên KOTO (Giúp đỡ lẫn nhau) của một người Australia gốc Việt, anh Jimmy Phạm.
      Jimmy có bố là người Hàn Quốc, mẹ là người Việt Nam. Mẹ anh quê ở Hưng Yên, vào miền nam sinh sống năm 1954. Tại đây, bà quen với bố anh – phiên dịch viên cho một công ty Mỹ. Jimmy sinh ra ở Sài Gòn và rời Việt Nam năm 2 tuổi.
      3.jpgJimmy Pham và các học viên của KOTO.Jimmy không bao giờ nghĩ rằng chuyến đi về Việt Nam năm 1996 lại trở thành một bước ngoặt trong cuộc đời anh. « Đó là một chuyến đi rất tình cờ về Sài Gòn năm 1996, mình gặp bốn em nhỏ ở công viên quận 1, dẫn các em đi ăn phở và nghe các em tâm sự. Kể từ đó, ý tưởng nảy sinh. Mình biết bản thân phải làm một cái gì đó để những số phận này có cuộc sống tốt hơn ».
      Bốn tháng sau chuyến đi, Jimmy quay lại Việt Nam và tiếp tục hành nghề hướng dẫn du lịch và đi tour các nước Đông Nam Á. Anh kể lại thời gian đầu sang Campuchia, lên Sapa, vào Nha Trang, rồi miền tây, đến đâu gặp các trẻ em lang thang cơ nhỡ là anh cho chúng tiền.
      « Sau 4 năm, một số em thân thiết nhất tâm sự với mình rằng cách đó không hiệu quả lắm và chúng cần hơn thế. Khi giúp đỡ, cái bạn cần cho là cái cần câu, chứ không phải con cá ».
      Năm 1999, Jimmy ra Hà Nội và mở một tiệm bán bưu ảnh, sandwich, sinh tố cho khách nước ngoài. Diện tích cửa hàng chỉ vỏn vẹn 20 m2.
      Nhưng Jimmy không muốn những đứa trẻ của mình chỉ dừng lại ở việc biết pha sinh tố. Năm 2000, anh vay mượn gia đình 70.000 đôla Australia. Cùng với sự giúp đỡ của một đầu bếp Australia, nhà hàng KOTO ra đời. Đó là khoảng thời gian khó khăn với Jimmy. Giấy phép chưa có, tiền không có, đang cưu mang 20 đứa trẻ, rắc rối về thuế, không có nguồn lực, không có khái niệm gì về chương trình đào tạo.
      « Khó khăn đầu tiên là mình chưa hiểu biết về Việt Nam và bất đồng ngôn ngữ. Đây là một lĩnh vực mới mẻ và gây nghi ngờ cả từ phía trẻ, phía khách, phía chính phủ. Một ông nước ngoài về đây làm việc với trẻ con, liệu có mục đích gì? Rồi vấn đề tài chính, vấn đề thủ tục vì mình là doanh nghiệp xã hội, vừa kinh doanh vừa đào tạo. Vì lạ lẫm nên rất thử thách ».
      Sau 10 năm, Jimmy đã vượt qua được những khó khăn ban đầu. Anh nói là nhờ « ông trời » ủng hộ. KOTO giờ đây ngoài nhà hàng ở Văn Miếu còn có một trung tâm đào tạo nghề phục vụ cũng ở Hà Nội, mở năm 2004. Đầu năm nay, Jimmy bắt đầu triển khai cơ sở mới ở Sài Gòn và đã chiêu sinh được hai khóa.
      Chương trình đào tạo của KOTO được chứng nhận quốc tế của học viện Box Hill (Australia). 100% học viên KOTO tốt nghiệp đều có việc ngay. Hiện tại KOTO có học viên làm ở các khách sạn lớn như: Sheraton, Sofitel Metropole (Dubai), Sofitel (Australia), Sheraton, Sofitel, Hilton, Intercontinental, Horizon (Hà Nội), Nam Hai resort (Hội An), Halong Luxury Cruises (Hạ Long), Sailing Club (Nha Trang)…KOTO hiện có 100 học viên chia làm 4 khóa. Mỗi năm tuyển sinh hai lần, mỗi lần 25 em. Đối tượng tuyển sinh của KOTO là các em từ 16-22 tuổi, là trẻ em đường phố hoặc có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (như từ viện mồ côi, nhà giáo dưỡng, có bố mẹ đi tù…), nói như Jimmy là những đối tượng « xã hội coi là phức tạp ».
      Các em sẽ phải trải qua các vòng sát hạch về toán, chính tả, kiểm tra nhân thân, phỏng vấn, và thử thách trong vòng một tháng để xem độ hòa nhập vào môi trường mới. Theo Jimmy, đây là những bước rất quan trọng để tìm ra những em thích hợp, vì theo anh, không phải em nào trong hoàn cảnh khó khăn cũng muốn được thay đổi.
      « Để vào KOTO, các em phải cố gắng hết sức và hơn hết phải có niềm tin vào việc thay đổi cuộc đời », Jimmy nói.
      Ở KOTO các em sẽ được học tiếng Anh, chuyên ngành nhà hàng khách sạn và kỹ năng sống. Riêng kỹ năng sống, Jimmy tự hào khẳng định đây là một thành công của KOTO.
      Kỹ năng sống gồm 36 hội thảo nhỏ về những chủ đề như cách thức kiềm chế tức giận, stress, học về giới tính, quản lý chi tiêu… Các em phải tham gia các công tác xã hội như thăm người già, tình nguyện tại bệnh viện, thuyết trình về môi trường. Mỗi thứ tư, các em được chơi thể thao ngoài trời. Một năm hai lần các em có những chuyến đi chơi xa như Mai Châu, Hạ Long…
      « Các em ra ngoài giữ được việc là nhờ kỹ năng sống. KOTO không chỉ dạy các em nghề mà còn đem đến cho các em một đời sống. Nếu chỉ dạy các em nghề mà không dạy một cái gì khác thì sau này ra ngoài vấp ngã, suy sụp, các em không đứng dậy được vì các em không có hệ thống, không có niềm tin, kiến thức cho việc đứng dậy ».
      Các học viên KOTO sống trong 4 ngôi nhà thuê ở khu hồ Tây, mỗi nhà có một mẹ nuôi. Các em sẽ sống ở đây trong 18 tháng, 6 tháng cuối của khóa học sẽ sống tự lập ở ngoài.
      Jimmy kể một kỷ niệm anh nhớ của một em Roravy người dân tộc K’ho ở Lâm Đồng. Hai tháng đầu đến KOTO ở Sài Gòn có bàn học, có TV, có máy tính, quá lạ đến mức em này không dám ngủ trên giường. Vào dịp sinh nhật em, 4 người bạn trong phòng góp tiền tặng em một cái bánh bằng lòng bàn tay. Sáng đó ngủ dậy, em thấy cái bánh rồi nhìn quanh, các bạn đang giả vờ ngủ, em ngồi khóc, rồi cả ngày đi đâu cũng khư khư cái bánh, không dám ăn cũng không dám bỏ vào túi.
      « Những đứa trẻ đó chưa một lần trong đời được biết đến sinh nhật », Jimmy kể.
      Điều mà Jimmy muốn mang đến cho các em là một gia đình. Những học viên đã tốt nghiệp cũng được KOTO tạo điều kiện học lên hoặc kiếm việc làm, mối liên hệ vẫn duy trì bền chắc sau khi các em đã ra ngoài đi làm và tự lập. « Vì chúng tôi là người một nhà », Jimmy nói.
      7.jpgJimmy Phạm: « Tôi biết mình đang làm việc tốt ». Jimmy tự nhận KOTO khiến anh luôn cảm thấy mình may mắn.
      « Ở tuổi 24 tôi tìm được việc mà tôi yêu thích và suốt 14 năm qua tôi không có cảm giác mình đang đi làm. Không có nhiều người được thế. Tôi đã xây dựng được một gia đình, đó là máu thịt, là thế giới của tôi. Mỗi ngày tôi thức dậy với một mục đích, con đường và sau bao nhiêu năm tôi vẫn không thấy mình bị lạc hướng. Đó là một hạnh phúc tuyệt vời lắm », Jimmy nói.
      « Ngược lại, công việc cũng cho tôi những nỗi buồn, như nhìn thấy một đứa trẻ bị mẹ chửi, hoặc trẻ phải nhìn bố đánh mẹ, bố mẹ đi tù, nghe một đứa trẻ chia sẻ mặc cảm khi đi học mà không có bố mẹ, sự thiếu thốn của một đứa trẻ, tâm lý của chúng. Nếu là con người, làm cái này, không buồn với đứa em đó, sẽ không làm tốt được ».
      Jimmy cho biết kế hoạch sắp tới của anh là hoàn thiện hội đồng quản trị, khớp hoạt động của hai cơ sở ở Hà Nội, Sài Gòn, xây trường cho KOTO để không phải thuê nhà nữa và có thể sẽ mở chi nhánh ở Campuchia.
      « Tôi biết mình đang làm việc tốt, và việc của tôi thì không bao giờ hết, tôi biết còn rất nhiều thứ đang chờ phía trước mà có thể còn lớn hơn thế này nữa ».
      Tự nhận mình là người “phi lý và tham vọng”, hai từ mà xã hội coi là tiêu cực thì với anh là tích cực. Jimmy cho rằng phải phi lý mới làm được việc này và phải tham vọng thì mới xác định được mục tiêu. « Và mục tiêu của tôi là vì xã hội, không phải thuần túy kinh doanh. Tôi hài lòng với sự lựa chọn của mình ».
      Những hình ảnh về KOTONói về vị trí của KOTO hiện nay, Jimmy cho biết có không dưới 100 bài báo nước ngoài viết về dự án của anh. Nhà hàng ở Văn Miếu đã tiếp đón rất nhiều các vị khách nổi tiếng như cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton, hoàng gia Đan Mạch, cựu đệ nhất phu nhân Mỹ Laura Bush, cựu phó thủ tướng Anh John Prescott.
      Khi được hỏi điều gì đã mang những người nổi tiếng này đến với KOTO, Jimmy không cho rằng đó là do khả năng quảng bá của anh. “Chúng tôi không lấy từ thiện ra để thu hút mọi người. Như nhà hàng này, có tiếng là nhờ vào chất lượng phục vụ, chất lượng món ăn, cũng như học viên của chúng tôi có việc là nhờ vào khả năng”, Jimmy nói.
      « Và có thể là vì chúng tôi có một câu chuyện hấp dẫn ».

      VnExpress – M?t Vi?t ki?u c?u giúp hàng tr?m tr? em ???ng ph? – Mot Viet kieu cuu giup hang tram tre em duong pho

      BAO ANH VIET NAM

      un article sur KOTO en français

      Bonne journée:bye:

    • #123982

      Merci hmh76

    • #123984
      hmh76;118038 wrote:

      BAO ANH VIET NAM

      un article sur KOTO en français

      Sympathique, mais pourquoi as-tu redige cet article en tieng Viet puisqu’on est sur le versant tieng Phap du Forum?

    • #123985

      Bonjour et merci ! C’est vraiment une belle histoire : il faudrait qu’il y en ait plus et plus souvent !

    • #123987
      HUYARD Pierre;118042 wrote:
      Sympathique, mais pourquoi as-tu redige cet article en tieng Viet puisqu’on est sur le versant tieng Phap du Forum?

      Bonjour Pierre,

      Désolé pour cette faute, il y a aussi un lien en français.

      J’ai juste faite un bref recherche pour avoir un lien en français, peut être qu’il y surement d’autres articles en français concernant KOTO.

      KOTO, centre d’apprentissage pour jeunes démunis1007Cs05.jpg
      Sourires amicaux des enfants dans le centre KOTO.
      1007Cs03.jpg
      Entretien entre le responsable de Koto et de nouveaux élèves.
      1007Cs04.jpg
      Directeur du centre, Daragh, un islandais s’entretenant avec les élèves de la 11è promotion.
      1007Cs02.jpg
      Cours pratique de cuisine, 59 rue Van
      Mieu, Hanoï.

      1007Cs06.jpg
      Daragh présentant les activités de KOTO à des étudiants australiens.
      Le Centre d’apprentissage KOTO, abréviation anglaise de Know one, teach one, se consacre à la formation professionnelle pour les jeunes en situation difficile. Son fondateur est un Australien d’origine vietnamienne, Jimmy Pham Viêt Tuân.

      Ce Viêt kiêu résidant en Australie est rentré au Vietnam pour la première fois en 1996. Il est alors choqué de ces nombreux « gavroches » squattant les rues. Il les aide comme il peut leur offrant de l’argent et leur achetant de quoi manger. Des 4 premiers qu’il aide s’en rajoutent une soixantaine au bout de 2 semaines.
      Il revient une seconde fois au Vietnam et aide encore ces gamins comme il peut, à l’aveuglette. Jusqu’à ce qu’un adolescent lui confie que les besoins des enfants des rues ne sont pas simplement une aide financière occasionnelle. Jimmy dresse l’oreille. Le jeune assure qu’il préférerait être formé à un métier stable. Naquit de cette discussion le projet de restaurant.
      Pendant toute l’année 1999, Jimmy Pham Viêt Tuân fait la navette entre l’Australie et le Vietnam pour s’occuper des formalités administratives. En juin, le restaurant KOTO ouvre ses portes dans la rue Van Miêu. C’est le premier établissement de formation professionnelle pour les enfants des rues.
      Un an après, grâce aux aides d’ONG et d’organisations, Jimmy Pham Viêt Tuân peut se consacrer à son centre d’apprentissage qui ouvre en 2000. Vingt gamins au début, 250 formés 7 ans plus tard.
      « Le plus important pour KOTO est de voir nos élèves partir dans la vie avec des aptitudes professionnelles », indique Jimmy. Il parle correctement le vietnamien, sa mère lui ayant transmis cette langue dès son plus jeune âge. Il garde de bons rapports avec ses apprenants,  » même sortis du centre », poursuit-il.

      Chaque promo est composée d’une vingtaine d’apprenants de 16 à 22 ans. Durant 18 mois, ils suivent des cours d’anglais et une formation en hôtellerie – restauration ainsi qu’une initiation sanitaire. Les programmes de formation ont été reconnus par Box Hill Tafe – système australien des écoles publiques d’apprentissage professionnel.

      Durant leurs études, l’association met à leur disposition un logement, un vélo, du matériel scolaire et une subvention de 600.000 dôngs par mois. Et en plus de leur métier, des cours portent sur le savoir-vivre et la santé.
      [IMG]http://vietnam.vnanet.vn/VNP_Upload/News/2007-10/12/1007Cs01L.JPG[/IMG]
      Le «grand frère» Pham Viet Tuan et les étudiants de la classe de cuisine, à 59 , rue Van Mieu, Hanoï.
      KOTO dispense également des cours d’anglais. Les enseignants sont des amis de Jimmy Pham. Tous sont des volontaires, surtout des Australiens, qui assurent des cours sur la cuisine et les manières de servir selon les critères internationaux.
      Une méthode qui fait ses preuves puisque la totalité des diplômés de KOTO trouvent par la suite un emploi dans des restaurants et hôtels, fait savoir Mlle Dào. « Je suis très heureux d’avoir été formé à KOTO. Je remercierai toujours les enseignants et le grand frère Jimmy », déclare Nguyên Thành Trung, un élève de la 7e promo.
      Récemment, KOTO remettait ses certificats à une trentaine d’élèves des 7e et 8e promos, en présence de l’ambassadeur australien à Hanoi, Bill Tweddell. À cette occasion, Nguyên Thi Thao, de la toute première session, recevait le titre d’ »Ambassadrice de bonne volonté de KOTO ». Cette jeune femme symbolise le travail de l’association. Avant, elle vendait des cartes postales autour du lac de l’Épée restituée, aujourd’hui elle gère le restaurant KOTO. Douée en anglais et en gestion, elle vient d’achever des études en Suisse. Pour ces gamins sans avenir, Koto est un rêve. Une formation gratuite, subventionnée qui plus est. Grâce à l’altruisme de Jimmy Pham Viêt Tuân.
      Tuân espère que d’ici 2020, KOTO aura inauguré une vingtaine de centres au Vietnam et à l’étranger. « Dans l’immédiat, un centre KOTO verra le jour à Hô Chi Minh-Ville puis le Cambodge sera visé », expose-t-il. Et il rêve de voir une organisation humanitaire internationale baptisée KOTO. Avec ses activités, KOTO est devenu une adresse cantative, attirant beaucoup l’attention du public. Lors de ses visites au Vietnam, le président américain Bill Clinton, l’épouse du président américain Bush et le vice Premier ministre de Grande-Bretagne ont visité ce centre.

      Texte: Thanh Hòa – Photos: Lê Minh

    • #123989

      hmh76;118045 wrote:
      Bonjour Pierre,
      Désolé pour cette faute, il y a aussi un lien en français.
      J’ai juste faite un bref recherche pour avoir un lien en français, peut être qu’il y surement d’autres articles en français concernant KOTO.

      hmh76,
      J’ai ete voir le lien en Francais, mais je pense que les articles doivent etre rediges en Francais. Il y a un forum 100% tieng Viet pour les articles en Viet.
      Mon Vietnamien tres tres tres basique me permet de causer avec la famille, les commercants et les taxis, mais pas de lire la presse.

    • #124018
      HUYARD Pierre;118047 wrote:
      hmh76,
      J’ai ete voir le lien en Francais, mais je pense que les articles doivent etre rediges en Francais. Il y a un forum 100% tieng Viet pour les articles en Viet.
      Mon Vietnamien tres tres tres basique me permet de causer avec la famille, les commercants et les taxis, mais pas de lire la presse.

      Bonsoir HUYARD Pierre,

      Pour moi, le fait que l’article soit en vietnamien ne m’a pas gênée ! En fait, comme je suis blonde (en informatique) et que ma connaissance du vietnamien est aléatoire, j’ai cliqué sur les deux liens pour voir et j’ai pu lire l’article en français avec le second ! Je n’en demandais pas plus ! :wink2:

      Du moment qu’on a les deux opportunités, n’est-ce pas l’essentiel ? :bye:

    • #124035

      Buuhoa;118078 wrote:
      Pour moi, le fait que l’article soit en vietnamien ne m’a pas gênée !

      On a fait un forum en Francais pour les messages en Francais.
      On pouvait mettre l’article en Francais (il existe) et le lien en Viet.
      Si des gens se mettent a ecrire Francais ou Anglais sur le forum Viet, ca doit gener certains aussi.

Vous lisez 7 fils de discussion
  • Vous devez être connecté pour répondre à ce sujet.