› Actualités Vietnam › L’actualité générale du Vietnam › le recensement 2009
- Ce sujet est vide.
-
AuteurMessages
-
-
28 octobre 2009 à 19h33 #102267
Mais si ! J’avais zapé l’info : 85.789.573 Vietnamiens selon les résultats préliminaires
Donc dans 86 millions avec les quelques oubliés…Courrier du Vietnam
Le Vietnam compte 85,8 millions d’habitants déjà ! – 14/08/2009À compter du 1er avril à minuit, le Vietnam comptait près de 85,8 millions d’habitants, soit 9,47 millions de personnes de plus qu’en 1999, se plaçant au 3e rang de l’ASEAN et au 13e rang mondial, a annoncé le 13 août à Hanoi le vice-Premier ministre Nguyên Sinh Hùng.
La population vietnamienne a, de 1999 à 2009, enregistré le taux moyen de la hausse de 1,2% par an, soit le taux le plus bas de ces 50 dernières années, selon le Comité de pilotage de ce recensement lors de la visioconférence destinée à rendre public les 5 indices importants du recensement général de 2009, sous l’égide du vice-Premier ministre Nguyên Sinh Hùng, chef dudit comité.
Cependant, certaines villes et provinces ont enregistré un taux bien supérieur à la moyenne du pays : Binh Duong (7,3% par an), Hô Chi Minh-Ville (3,2%), etc. Par ailleurs, le rapport des sexes de la population nationale est désormais de 98,1 hommes/100 femmes, soit une augmentation de 1,4 homme/ 100 femmes comparé à 1999. À noter que le pays compte 7.200 personnes âgées de plus de 100 ans.Hô Chi Minh-Ville est actuellement la région la plus peuplée, avec 7,1 millions d’habitants, talonnée de Hanoi (6,4 millions), puis un peu plus loin de Thanh Hoa (3,4 millions), Nghê An (2,9 millions) et Dông Nai (2,5 millions). A l’inverse, la province de Bac Kan (Nord) a la population la plus basse, avec 294.660 habitants.
La répartition de la population vietnamienne est hétérogène. La population des régions deltaïques du fleuve Rouge et du Mékong occupe 43% du total national.
Celle de la haute région du Nord et du Tây Nguyên représente pour sa part 19% de la population du pays.
Les résultats de ce recensement indiquent que les citadins occupent 29,6% de la population, soit une hausse moyenne de 3,4% par an. Le Nam Bô oriental enregistre l’urbanisation la plus élevée, avec un taux de citadins atteignant 57,1%.
Le vice-Premier ministre Nguyên Sinh Hùng a souligné que l’analyse, l’estimation et le traitement des données étaient les travaux majeurs à réaliser à partir de maintenant. Selon les prévisions, les données de ce recensement devraient être rendues public en septembre 2010. Le Département général des statistiques est pour sa part chargé d’analyser en profondeur ces données qui serviront de base à l’élaboration des plans de développement socio-économique du pays.
Lors de cette conférence, un représentant du Fonds des Nations unies pour les activités de population (UNFPA) a fait part des succès encourageants du Vietnam dans la proclamation des résultats préliminaires de ce recensement. L’UNFPA s’est engagé à apporter son soutien au Vietnam pour les analyses à venir, visant à donner des indices détaillés sur la population et le logement au service de la stratégie de développement socio-économique.
Hoàng Phuong/CVN
(14/08/2009)Thứ Năm, 13/08/2009, 19:16
Tổng Điều tra dân số và nhà ở :
Việt Nam đông dân thứ 13 thế giới
Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999. Với dân số này, Việt Nam là nước đông dân thứ 3 ở ASEAN và thứ 13 trên thế giới. Hiện Việt Nam có trên 7.200 cụ sống thọ trên 100 tuổi.
Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người. Ảnh : Nguyễn Tú.
Ngày 13/8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng, Trưởng ban Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương đã chủ trì hội nghị trực tuyến công bố 5 chỉ tiêu quan trọng của Tổng điều tra dân số và nhà ở (TĐT) năm 2009.Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999-2009 là 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước và là tỷ lệ tăng thấp nhất trong vòng 50 năm qua. Ngoài các chỉ tiêu quan trọng này, một con số ấn tượng trong TĐT lần này chính là Việt Nam có trên 7.200 cụ sống thọ trên 100 tuổi.
5 tỉnh, thành phố có dân số đông nhất cả nước là: thành phố Hồ Chí Minh đông dân nhất cả nước với 7.123.340, tiếp đến là Hà Nội với 6.448.837, Thanh Hóa với 3.400.239, Nghệ An với 2.913.055 và Đồng Nai 2.483.211. Bắc Kạn là tỉnh có dân số thấp nhất cả nước với 294.660 người.
Một số tỉnh, thành phố có tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm gấp hơn 2 lần mức chung của cả nước: Bình Dương 7,3%, thành phố Hồ Chí Minh 3,5%, Kon Tum, Bình Phước, Gia Lai, Đà Nẵng…Đáng chú ý, Bình Dương là tỉnh có quy mô dân số tăng hơn 2 lần trong vòng 10 năm qua.
Dân số Việt Nam phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùng: hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có tới 43% dân số của cả nước sinh sống. Hai vùng trung du, miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên chỉ có 19% dân số cả nước sinh sống. Số liệu cũng cho thấy, Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ tăng dân số cao nhất với 3,2%/năm; Tây Nguyên là vùng có tỷ lệ nhập cư rất cao, do vậy dân số đã tăng nhanh với tỷ lệ bình quân 2,3%/năm.
Kết quả Tổng điều tra cho thấy: dân số ở thành thị chiếm 29,6% tổng dân số cả nước, tăng bình quân 3,4%/năm; trong khi tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4%/năm. Đông Nam bộ là vùng có mức độ độ thị hóa cao nhất với dân số thành thị chiếm 57,1%; tiếp đến là vùng đồng bằng sông Hồng có mức độ đô thị hóa tương đối cao với 29,2% dân số sống ở thành thị.
Đặc biệt, với sự kiên trì của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, tỷ số giới tính đã dịch chuyển về thế cân bằng hơn và đạt mức 98,1 nam/100 nữ, tăng 1,4 nam/100 nữ so với năm 1999. Tỷ số giới tính cao hơn ở những vùng phát triển nhanh với các ngành nghề thu hút những người di cư là nam giới từ các nơi khác đến và thấp hơn ở những vùng có mức phát triển nhanh nhưng chủ yếu phát triển các ngành nghề thu hút lao động nữ là chính.; trong đó Đông Nam Bộ là vùng có tỷ số giới tính thấp nhất.
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng khẳng định: TĐT đã thành công tốt đẹp với 5 chỉ tiêu quan trọng ban đầu được công bố là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá chiến lược Phát triển kinh tế – xã hội trong 10 năm qua và là cơ sở để tính toán chiến lược cho 10 năm tới ở cấp quốc gia và từng tỉnh, thành.
TTXVN
-
29 octobre 2009 à 6h24 #102290DédéHeo;93143 wrote:Mais si ! J’avais zapé l’info : 85.789.573 Vietnamiens selon les résultats préliminaires
Donc dans 86 millions avec les quelques oubliés…
…Par ailleurs, le rapport des sexes de la population nationale est désormais de 98,1 hommes/100 femmes, soit une augmentation de 1,4 homme/ 100 femmes comparé à 1999. À noter que le pays compte 7.200 personnes âgées de plus de 100 ans.…Bonjour Dédé :bye:
Merci pour ces articles…
Avec ce quota 98,1 hommes/100 femmes, désormais les hommes deviennent beaucoup plus fidèles alors ?:friends:
Ce quota est aussi valable pour les 7200 personnes âgées ?:confused:
Je me vois mal de faire partie de cette catégorie de 7200 personnes…:lol:
NVTL
-
-
AuteurMessages
- Vous devez être connecté pour répondre à ce sujet.