› Expatriation au Vietnam › S’installer et vivre au Vietnam › Emporter ses enceintes hifi. Déclaration? taxes?
- Ce sujet est vide.
-
AuteurMessages
-
-
17 février 2012 à 22h57 #10227
Bonjour,
Je vais bientot aller au Vietnam pour mon boulot.
J’aimerais y emmener mes enceintes hifi.
Elles pesent 15 kilos.Dois je les déclarer?
Combien de taxes sachant qu’elles valaient 1200 euros en france neuves (en 2007).Cordialement,
Quang -
18 février 2012 à 6h06 #146883
Un conseil, ne les emporte pas, tu trouveras sans doute l’équivalent au Vietnam, si ce n’est mieux, pour infiniment moins cher. Sans doute moins cher que le prix du transport.
-
18 février 2012 à 8h29 #146885
c’est 6 fois une très mauvaise idée :
– Ca n’impressionnera personne
– avec l’humidité dans 6 mois, elles seront rouillées, moisies, pourries
– c’est tres encombrant
– il y a des spécialistes au Vietnam (faut chercher un peu)
– Le peuple chante le karaoké tous les jour d’ou des enceint de qualité acceptable très bon marché
– tu peux acheter des enorme enceinte sovietiques si tu aimes le vintage à 100€ -
18 février 2012 à 11h13 #146890
Merci pour vos réponses.
Je ne cherche à impressionner personne, j’aime simplement écouter mes CD de jazz sur un bon système audio et non un système boom boom de karaoke.
D’ailleurs mes enceintes sont des petites enceintes bibliothèque en bois rien de plus banal en apparence.
Quand au prix du matos hifi au vietnam, c’est tout simplement les mêmes tarifs qu’en france.
Plus ou moins cher selon les marques mais dans l’ensemble c’est kif kif.Dédéheo souligne le problème de l’humidité, en effet, cela pourrait poser soucis.
Quelqu’un a des retours d’expériences ?Je me réponds à moi même car j’ai eu un retour d’une personne qui a embarqué ses enceintes au vietnam et il n’a pas eu de problemes moyennant 20 euros au douanier.
Je suppose qu’il faut avoir la chance de tomber sur un douanier « compréhensif ».Quang
-
18 février 2012 à 17h49 #146891
J’avais emmené en 1988 des enceintes avec des haut-parleurs Audax français très rares et d’autres haut parleurs.
4 ans les membranes sont bouffées par des bestioles
Le caoutchouc naturel se liquéfie en quelques mois ; fait le tes de l’elastic : 1 ans, voir + en France = 1 mois au VNAlors comme en 1990, il y avait à Hanoi 2 Papy qui réparait les haut parleurs, je les fait refaire.
Il me dit : – OK, c’était difficile, ces haut-parleurs sont étroit comme les hp tchécoslovaques
Mais le résultat n’est pas très bon.
je les met au grenier
10 ans : les baffles en aggloméré sont devenu mous ; il fallait utiliser du contreplaquer marine !J’avais acheté des baffles soviétique (Il y avait 3 modèle uniques Petits, moyen et grand)
Ils fonctionnent encore.J’ai beaucoup d’histoires comme ça
Bref, si tu les emmènes, ne compte pas trop les ramener
Pour info, j’ai mis une télé turque Hoher dans ma valise, c’est passé sans taxes ni contrôle
Je voulais voir si ca captait la TNT vina ; c’est interdit au Vietnam ; les TV a TNT c’est le monopole de VTC 😆
J’ai pas eu le temps de trouver le bon reglage ; pourtant l’année dernière ca marchais avec ma vielle carte TV d’ordi Taïwan.Mais galère : il a fallu régler 1 par 1 les 50 chaines analogiques du câbles sub – pourave de VTC 😆
-
18 février 2012 à 22h58 #146894
Le salon d’écoute de Phạm Thanh Cường, un habitant de Hồ Chí Minh ville, coûte un million de USD. En effet, seulement les quatre tourne-disques Thorens Reference, édition limitée, sortis en 1979, qui n’en existent que 100 exemplaire dans le monde coûtent déjà 200,000 USD, dont l’un d’entre eux interdit de sortir du Japon, finalement il a dû payer 6000 dollars pour pouvoir l’en sortir clendestinement par la voie maritime. Et sans compter les deux tourne-disques de marque Analogue qui coûtent aussi très chers. Mr Cường est également un collectionneur de disque qui est prêt à débourser jusqu’à 5.655 USD ( assurance frais d’envoi et d’assurance non compris ) pour un 33 tours enregistré par Leonid Kogan en 1959 (Columbia SAX 2386, 2307…). Mais les audiophiles du monde d’entier déplorent ce gaspillage car ils pensent qu’il n’avait pas besoin de dépenser une telle somme pour avoir un système beaucoup mieux. Bref, son salon d’écoute ressemble plutôt à un musée.
Enfin, au Vietnam Mr Cường n’est pas le seul audiophiles à avoir succombé à une telle folie.
-
18 février 2012 à 23h03 #146895
« Cao thủ » đĩa nhựa và thú chơi kì công (Bài 2)
Thứ Tư, 12/10/2011 07:15
(TT&VH Cuối tuần) – Nghe đĩa nhựa là một thứ nghi lễ mà hầu như “thần dân” nào một khi đã gắn bó với “vương quốc” này đều phải tuân thủ: lau đĩa, lau máy, ngồi giữa hai loa và chăm chú lắng nghe. Trong “vương quốc” đĩa nhựa, âm thanh là vua và các thần dân của nó chưa bao giờ muốn làm một cuộc cách mạng lật đổ.
Để ngắm hay để nghe?
Chuyện xảy ra gần đây trên trang mua bán điện tử (Phố mua bán), khi có một thành viên rao bán bộ box-set vinyl Run Devil Run phát hành năm 1999 của Paul McCartney với giá 2,5 triệu đồng, không lâu sau đó tự nâng thêm lên thành 3 triệu. Để đáp lại tiếng la ó của nhiều người khi cho rằng giá này quá “chát”, thành viên này lập tức phản pháo: “Loại đĩa mà mình bán này có lẽ không để nghe (trừ phi tay nào mê lắm) mà chủ yếu để chơi, mua về để ngắm, để vuốt ve, để khoe…”.
Lời phản pháo nghe có vẻ trịch thượng, phi lý nhưng thực tế, cho dù chưa đến nỗi như vậy, vẫn có rất nhiều người mê đĩa nhựa khi mua một chiếc đĩa mới tinh cũng phải coi ngày mới quyết định bóc nó ra. Lượt kim đầu tiên bao giờ cũng được đánh giá là hay nhất. Trước đây, các tiền bối chơi đĩa nhựa ở Sài Gòn, mỗi khi tìm mua được một đĩa sealed (chưa bóc) thì bao giờ ở lượt kim đầu tiên họ cũng sẽ thu lại âm thanh qua băng cối (reel-to-reel) hoặc cassette để giữ lại được âm thanh tinh khiết nhất lúc ban đầu.
Hiện thị trường đĩa nhựa ở Việt Nam khá phát triển và nhiều người
sẵn sàng bỏ nhiều tiền để sưu tập những đĩa hát mình yêu thích
Nhạc sĩ Lê Quang cách đây hơn 10 năm còn phải bán cả chiếc xe đang chạy khi lạc vào một cửa hàng đĩa ở đường Hàm Nghi. Thời điểm ấy, đĩa xịn không đại trà như bây giờ “một chiếc đĩa quý vừa về đến Việt Nam, không quen thân thì đừng hòng rờ được”. Nhưng Lê Quang chỉ mới thuộc hàng hậu bối bởi trước anh nhiều tay nghe nhạc còn phải kỳ công hơn vì “lỗ tai khó tính” của mình. Cách đây hơn 20 năm, một chiếc đĩa nhựa của Paul Mauriat đã qua vài lượt kim có giá cả chỉ vàng, có tay bác sĩ nghèo ở quận 8 vì quá mê nhạc bán luôn cả xe đạp để mua. Mà không phải mua ngay là có, ông phải chờ người bán, một tay chụp ảnh dạo ở nhà thờ Đức Bà, chừng nào đi làm về mới năn nỉ mua được. Ngồi chờ từ trưa đến chiều chấp cả mưa rào, bởi lỡ một chút là người khác cuỗm ngay. Có ông giấu vợ đem cầm đồ để mua đĩa, tối về vợ phát hiện lại xách chồng đến tận nơi chuộc lại nhưng 2 ngày sau chẳng biết bằng cách nào đến xin mua lại bằng được. Nhưng đã muộn, chiếc đĩa Van Halen ấy đã thuộc về tay kẻ khác!
Chơi đĩa nhựa là một cái thú, khi đã “dính”, còn nghiện hơn cà phê. Nghe nhạc như một tôn giáo. Nghe nhạc cũng như thể rửa tội. Cố nhạc sĩ Lê Hựu Hà cũng từng là một người như thế. Cựu trưởng nhóm Phượng Hoàng ngày xưa từng phải vất vả long đong để tìm được những chiếc đĩa quý. Nguồn chính là của một lão già tóc bạc ngồi trên cục đá tổ ong, “trụ sở” chính dưới một gốc cây trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Nhưng chính ông là người mà nhiều tay chơi máu mặt nhất luôn đến tìm và đặt hàng. Ngày ấy, mỗi lần nhạc sĩ họ Lê mua được một chiếc đĩa ưng ý là ngay lập tức, anh ký vào chiếc đĩa để chứng tỏ sự sở hữu độc quyền. Lão già tóc bạc kể nhiều khi mua đĩa không phải tính bằng tiền mà là trao đổi. Lê Hựu Hà ngày xưa nhiều khi phải đổi 6 đĩa chỉ để lấy một chiếc đĩa đã cũ của Paul McCartney.
Nhưng lão già tóc bạc vẫn chưa bằng ông Chiểu, con Nghệ sĩ Nhân dân cải lương Năm Đồ, người chuyên ngồi một góc nhỏ ở thương xá Eden bán đĩa nhựa. Uy tín của ông được vinh danh khắp “giang hồ” bởi đĩa mới cứng cựa, nghe không bị “nổ” một hạt bụi nào mà toàn là đĩa độc, quý hiếm, chỉ có thể mua được từ khách nước ngoài hoặc thủy thủ tàu viễn dương. Mọi anh hào trong giới chơi đĩa đều tìm đến ông và mong được kết thân với ông. Những chiếc đĩa được ký tên ông bây giờ vẫn là những “hàng nóng” đang được kiếm tìm. Nghe một anh tài trong giới bảo, thị trường đĩa nhựa tại Sài Gòn ngày trước, ông Chiểu là người phân phối gần như chính thức. Ông Chiểu qua đời đã khá lâu. Ông mất vì rượu và nghèo khó. Nghe nói khi mất, tay ông vẫn còn ôm rương đĩa của mình. Chiếc rương đó vào tay ai thì “giang hồ” chưa biết, chỉ biết người sở hữu được nó đã có trong tay cả một gia tài.
Cao thủ thời nay
Có thể nói những anh tài ngày trước (như ông Chiểu, ông Đạo, Minh “gà”…) tượng trưng cho một thời đĩa khan hiếm và thiếu thốn. Phía Bắc cũng có nhiều cao thủ sưu tầm nhưng đa phần họ khó khăn hơn trong Nam bởi ở thị trường ngoài Bắc lúc ấy đa phần đĩa nhập về đều là của XHCN (không được đánh giá cao bằng đĩa tư bản).[TABLE= »width: 250″]
[TR]
[TD= »align: center »]
Phòng nghe nhạc trị giá cả triệu USD của Phạm Thanh Cương và ở dưới là chiếc đĩa Leonid Kogan (hãng Columbia sản xuất, nhãn đĩa SAX 2386) mà anh mua với giá 5.655 USD.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]Nhưng bây giờ, khi thị trường mở cửa, đời sống khá lên, thị trường đĩa cũng xôm tụ hẳn lên và trong đó có khá nhiều cao thủ xuất hiện. Trong số đó phải kể đến Phạm Thanh Cương, người đang sở hữu 3.781 đĩa nhựa (75% là classic) và khoảng 3.000 cái nữa (được mua trong thời gian 4 năm) hiện vẫn đang gửi ở nhà một người bạn tại Đức. Cương thiết kế cho mình một dàn nghe nhạc cực kỳ hiện đại tại nhà (sau nhiều lần mua đi bán lại, dàn âm thanh của anh có tổng giá tri gần 1 triệu USD, riêng phần dây ngốn đến 200.000 USD). Đáng chú ý ở bộ dàn này là 4 mâm quay đĩa hiệu Thorens Reference (sản xuất năm 1979, số lượng sản xuất: 100 cái. Thorens Reference được làm hoàn toàn bằng tay và nhanh chóng trở thành huyền thoại, là mục tiêu săn lùng của các audiophile trên toàn thế giới).
Anh Cương kể đã phải bỏ ra rất nhiều công sức để tậu được nó. Sau gần 4 năm tìm kiếm nhưng chưa một lần thấy ai rao bán sản phẩm này. Đến giữa năm 2007, thời điểm khủng hoảng kinh tế nên có người bạn ở bên Nhật thông báo có người muốn bán một chiếc Thorens Reference còn nguyên bản và rất mới. Thế là từ Việt Nam, Cương nhờ bạn bè ở Nhật đánh xe hơn 400 cây số từ Tokyo xuống nhà người bán mua giùm (trị giá của mâm đĩa nặng 100kg này là 45.000 USD). Sau đó mang ra sân bay gửi về Việt Nam nhưng hải quan Nhật không cho phép xuất vì không có hóa đơn, phải gửi vào container xe hơi xuất qua Campuchia. Sau đó chủ nhân mới của mâm đĩa này bay từ Việt Nam sang Campuchia lấy về. Chi phí vận chuyển cũng gần 5.000 USD. Ba chiếc mâm còn lại được mua từ Đức, Áo và Thụy Sĩ.
Tính sơ sơ, chỉ riêng 4 cái mâm đĩa đã ngốn hết 200.000 USD. Nhưng bộ dàn giá trị mới chỉ là công cụ để cất tiếng hát, còn tinh thần chính của bộ sưu tập này vẫn là những chiếc đĩa quý giá. Về giá trị của chúng, Thanh Cương cho rằng tiền bạc không thể so được với công sức mà anh bỏ ra để có được. Nhìn trong bộ sưu tập này thấy có rất nhiều đĩa cổ điển quý, hiếm của hãng Columbia (nhãn đĩa được coi là đứng đầu trong nhóm lục đại gia trong LP nhạc cổ điển, Columbia SAX Blue/Silver). Trong số này, thấy có cả đĩa của nghệ sĩ violin nổi tiếng Leonid Kogan (Columbia SAX 2386, 2307…), hay một số bản thu hiếm hoi của nghệ sĩ violin Michael Rabin. Trong đó, đắt nhất chính là chiếc Columbia SAX 2386. Sau gần 4 năm lùng sục trên eBay, anh Cường đã mua được nó với giá… 5.655 USD (chưa kể phí vận chuyển và bảo hiểm). Đĩa này được ghi âm vào tháng 2/1959, tại phòng thu Abbey Road (Anh), đĩa không trầy xước, vỏ bọc là nguyên bản…
Cương chỉ sưu tầm nhưng đĩa nhạc có tuổi đời khá cao. Theo anh, những đĩa vinyl sản xuất vào các năm 1958-1970 rất tốt, chất lượng âm thanh cao, càng về sau 1970, thì chất lượng giảm đi rõ rệt.
Ngoài Phạm Thanh Cương, có thể thấy gần đây trên diễn đàn audio Việt Nam (VNAV) có rất nhiều người săn lùng đĩa nhựa và diễn đàn này cũng có nhiều cửa hàng đĩa nhựa được dân sưu tầm rất chú ý. Theo một thành viên của diễn đàn này thì đa phần dân sưu tầm phía Bắc chọn dòng cổ điển, blues, jazz còn phía Nam lại hơi nghiêng về pop, rock. Cũng có những chủ cửa hàng online nhập cả tấn đĩa nhựa về bán và hoạt động của các cửa hàng trên VNAV hiện nay được xem là nơi mua bán đĩa nhựa chất lượng nhất hiện nay ở Việt Nam.
Bài kết: Vinyl không bao giờ chết
Việt CườngSource : ICI
-
18 février 2012 à 23h18 #146896
Vietnam High End Show 2010 (Sheraton Saigon Hotel & Tower) : toutes les grandes marques mondiales y étant présentes.
-
18 février 2012 à 23h19 #146897
-
18 février 2012 à 23h28 #146898
Magasins spécialisés HIFI à Hanoi et HCMV
-
19 février 2012 à 0h46 #146899
Si tu as chez toi des tourne disques qui valent des million de $, il faut surtout interdire l’accès de ton auditorium à ta femme!
Faut même installer une porte à serrure reconnaissance facial et détection de dan bà !Un jour avec ma femme, nous visitons un amis et il veut nous montrer sa chambre.
Le lit est au milieu de la pièce. Sur la droite, il y a une grande télévision.
– Ca, c’est la TV de ma femme…
Sur la gauche, il y a un ecran, un ordi et 6 gros haut parleur
– Ca c’est mon installation 5.1
Ma femme : – C’est quoi 5.1
Moi : Tu te rappelles le truc que j’ai acheté 4million 7 l’année dernière et que tu as détruit ? C’était un 5.1
– Ah oui mais c’était trop compliqué à utiliser -
21 février 2012 à 15h40 #146983
@DédéHeo 143772 wrote:
Si tu as chez toi des tourne disques qui valent des million de $, il faut surtout interdire l’accès de ton auditorium à ta femme! …
Sinon, elle va emprunter le diamant de la pointe de lecture …
Diamant -
21 février 2012 à 17h46 #146985
bon, jai deja ete actionnaire de SUPRAVOX Paris 20éme
Sinon, elle va emprunter le diamant de la pointe de lecture …
c’est même pas asser pour faire une bague de fiançailles !
-
21 février 2012 à 17h56 #146986
cest plus stupid keça
elle aime les truc modern
Elle appel les chiffonniers
elle vend mes vieux truc quand je suis pas là
un preampli Home Theater Systems | High End Audio | Home Theater Speakers | Amplifiers | Processors – McIntosh Labs
– c’est un ordinateur apple qui marche plus
elle vend au prix du cuivre -
21 février 2012 à 18h18 #146989
Sinon il y a le(s) High End café(s) pour ceux qui veulent pas se ruiner en achetant des amplis à lampes. Mais bon forcément, on choisit pas la musique
-
21 février 2012 à 19h06 #146992
nnoon mais c’est pas vrai !
Histoire de SupravoxEn 1979, le décès accidentel de Madame DORLIAC a entraîné la reprise de SUPRAVOX par Monsieur GHIO.
elle a fait de l’aqua planing dans un virage
Tu connais le prénom de Monsieur GHIO ?
PS) moi oui
Je crois qu’il est d’origine Corseaidé par Monsieur Jacques BOENICH
je le connais aussi, c’est une grande gueule !
il m’a raconté une histoire très drôle
TO 100 Plastique orange (N°1601601) de 1974.Alim 9V, PO et GO.
-
2 mars 2012 à 14h16 #147255
Vive les Égoïstes !
cliquez pour voir le detail :
Pham Thanh CuongAu début , pour 2 personnes :
Finalement, on est mieux tout seul :
[IMG]http://www.theanalogdept.com/images/spp6_pics/Thorens_Gallery/ptc/ptc%20sys_004.JPG[/IMG]
-
-
AuteurMessages
- Vous devez être connecté pour répondre à ce sujet.