Toutes mes réponses sur les forums
-
AuteurMessages
-
(Tiếp theo)
Sách bị cấm phát hành (mật thám kinh tế, gián điệp …)
Chiến tranh bí mật, mật thám hoặc gián điệp kinh tế ?Chiến tranh chiến lược kinh tế (géo-économique) :
Tr 312 :
Nước Mỹ cầm đầu thế giới từ ngày bức tường Berlin xụp đổ. Một kiểu chiến tranh mới trong bóng tối đã bắt đầu : chiến tranh về chiến lược kinh tế. Nước Mỹ đã bất chợt chuyển hướng bộ phận trinh thám về chiến tranh chính trị của họ. Ngày nay gián điệp trước tiên là gián điệp kinh tế. Các nước phát triển nhất là những nước đã dám bạo dạn đầu tư ồ ạt vào những hoạt động bí mật trong chiến tranh kinh tế. Từ khi có chiến tranh chống Irak nhiều giao kèo với các nước trong vùng Golf, Koweit và Ả Rập, đã được kí kết trị giá trên 200 tỷ đô-la. Nước Mỹ đã thâu hết vào trong tay, trừ lại vỏn vẹn có 2% cho nước Pháp tức là khoảng 4 tỷ đô-la, với những điều kiện gay gắt như là phải dùng phần lớn số tiền đó vào việc đầu tư tại chỗ vào nước đã ký giao kèo. Như vậy ở Abou Dhabi trong liên bang Ả Rập mà đơn đặt hàng cho GIAT Industries trên số 436 xe thiết giáp Leclerc, loại xe thiết giáp hoàn thiện nhất thế giới dùng trong chiến tranh (la Rolls mondiale des blindés de combat), chỉ thâu được một số tiền là 3,6 tỷ đô-la chẳng đem lại được một chút tiền lời nào cả ! Trong khi đó thì GIAT sắp sửa đóng cửa tiệm và nhà nước phải nhức đầu trong việc ủng hộ kỹ nghệ vũ khí to lớn này. Số tiền trả cho nhân công thật khổng lồ : gần 3 tỷ Francs. Thêm vào đó thì những số tiền lương lớn nhất lại dành cho việc nghỉ hưu của tướng tá hoặc cựu lãnh đạo của DGSE chỉ biết tới cuộc sống ích kỷ của mình trong những văn phòng tráng lệ ở Paris một cách thầm lặng và xa cách cát bụi vùng xa mạc. Nếu không biết thích hợp với lá bài do nước Mỹ bày ra thì sẽ trỏ thành lạc hậu so với các đối thủ của mình. (còn tiếp)
(Capitaine Paul Barril, Adjoint au Chef du G.I.G.N., auteur de » Guèrres secrètes « , interdit à la vente)
La guerre géo-économique : :friends:
Page 312 :
Depuis la chute de Berlin, les Etats-Unis dominent le monde. Une nouvelle guerre de l’ombre a commencé : la guerre géo-économique. Les Américains ont cessé, brusquement, d’orienter leurs services secrets vers les affaires politiques. Aujourd’hui, l’espionnage est avant tout économique. Les pays qui prennent de l’avance sont ceux qui investissent, massivement et audacieusement, l’action de leurs services secrets dans l’intelligence économique. Depuis la guerre contre l’Irak, plus de 200 milliards de dollars de contrats ont été signés avec les pays du Golfe, le Koweit et L’arabie Saoudite. Les Américains ont tout raflé. La France en a récupéré à peine 2%, soit environ 4 milliards de dollars. Non sans mal, avec des conditions draconiennes, comme l’obligation d’investir une grande partie du contrat sur place, dans le pays contractant. Ainsi aux Emirats, à Abou Dhabi, où la commande à GIAT Industries portant sur 436 chars Leclerc, la Rolls mondiale des blindés de combat, d’un montant de 3,6 milliards de dollars, ne génère pratiquement aucun bénéfice ! Or, GIAT est au bord du dépôt de bilan. L’Etat soutient ce géant de l’armement avec grande difficulté. La masse salariale annulle du groupe est colossale : près de 3 milliards de francs. Les salaires les plus élevés vont accroître les belles retraites de généraux, d’officiers supérieurs ou d’anciens dirigeants de la DGSE qui savent pantoufler tranquillement, loin des sables du désert, dans de beaux bureaux parisiens, sans faire de bruit. Ne pas s’adapter aux nouvelles donnes américaines, c’est être dépassés et supplantés par d’autres pays avec lesquels la France est en concurrence. (à suivre)(Tiếp theo)
Sách bị cấm phát hành (mật thám kinh tế, gián điệp …)
Chiến tranh bí mật, mật thám hoặc gián điệp kinh tế ?Thủ tục đầu tiên là tiền trước đã : :friends:
Tr 18 :
» Vào đầu năm 1996 tôi đang ở Riyad, nơi mà tôi đã được thoả mãn khi gặp lại các quân nhân lực lượng đặc biệt đã từng tham dự một cách can đảm bên cạnh tôi làm giảm bớt các vụ bắt cóc ở La Mecque làm con tin. Tôi rất hân hạnh được hoàng tử kế vị (prince héritier) Abdallah và người em Soltan mời bữa ăn Ramadan. Tôi đã phải kể đi kể lại nhiều lần cho tổng đốc La Mecque về lịch sử của chùa (grande mosquée), 17 năm sau khi sự kiện đã xảy ra. Ả Rập là một nước có cấu trúc thật hấp dẫn (fascinant) đi từ sa mạc cho tới thành thị tối tân. Chính tại Riyad vào tháng giêng năm 1996 mà tôi đã chứng kiến vụ ông thư ký bộ quốc phòng Mỹ được bộ phận bí mật rất đồ xộ gồm có 10 người hộ vệ tay cầm khẩu súng M16 của họ sẵn sàng bóp cò cùng với lựu đạn. Ông ta chỉ ở lại ba giờ đồng hồ trong cuộc viếng thăm chính thức đó tại thủ đô Ả Rập, vừa đủ thời gian để lấy tấm séc (chèque d’acompte) làm bằng cho giao kèo mới … mà xứ Ả Rập không cần gì đến sự cung cấp vũ khí. Người Ả Rập càng ngày càng tự hỏi về sự bóc lột và thái độ thiếu lịch sự đó.
Rất tiếc rằng xứ Pháp lại không được hưởng những giao kèo như vậy mặc dầu đã tham gia thực sự tích cực. Bởi vì chính nhờ tình báo mà nước Mỹ mới biết cách quản lý áp phe (affaires) của họ và giật dây các chính phủ « . (còn tiếp)De l’argent avant tout : :friends:
Page 18 :
«Début 1996, je me trouvait à Riyad où j’ai eu la satisfaction de retrouver des militaires des forces spéciales ayant courageusement participé, à mes côtés, à la réduction de la prise d’otages de La Mecque. Le prince héritier Abdallah et son frère Soltan m’ont fait l’honneur de m’inviter au repas du Ramadan. A Djedda, 17 ans après les faits, j’ai dû raconter et raconter encore au gouverneur de La Mecque l’histoire de la grande mosquée. L’Arabie Saoudite est un pays fascinant, passant du désert à l’urbanisation la plus moderne. C’est à Riyad, en janvier 1996, que j’ai justement croisé le secrétaire américain à la Défense , entouré d’un service secret impressionnant, composé de 10 garde du corps le doigt sur la détente de leurs M16 avec lance grenades. Il n’est resté que trois heures pour cette visite officielle dans la capitale saoudienne. Juste le temps de récupérer le chèque d’acompte qu’il était venu chercher afin de concrétiser un nouveau contrat d’armement … dont l’Arabie Saoudite n’a nul besoin. Les saoudiens apprécient de moins en moins ce racket et ce manque de politesse.
La France , hélas, ne bénéficie pas de tels contrats. Son engagement dans la guerre du Golfe fut néanmoins réel et efficace. Seulement, avec l’appui de la CIA , les Etats-Unis savent mieux gérer leurs affaires et manipuler les gouvernements ». (à suivre)04/06/2009
Ba kịch bản bauxite có thể xảy ra
Phong trào ký tên vào bản Kiến nghị yêu cầu đưa vấn đề khai thác bauxite ở Tây Nguyên ra Quốc hội và chờ quyết định tối hậu của Quốc hội đã có nhiều kết quả tích cực đến bất ngờ. (Xem tiếp) :bye:
La pollution, l’une des causes pour laquelle la Chine continue la répression sur le peuple tibétain ? Je crois que oui car Le Tibet possède le quart (25%) des rivières encore propre tandis que les 3/4 (75%) en Chine sont totalement polluées ! Qu’en pense le peuple vietnamien sur ce sujet ? :Vietnam:
Thư viết từ Princeton, ngày 27 tháng 5 năm 2009Kính gửi Quí vị Đại biểu Quốc hội khóa 12 :
Đã có khá nhiều phản biện thuyết phục về kinh tế, ảnh hưởng môi trường và an ninh của dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên, tôi không có gì bổ sung thêm. Tôi mạn phép cầm bút viết cho Quý vị với tư cách là một công dân suy nghĩ và trăn trở với vận mệnh của đất nước. Phần lớn các Quý vị cũng như tôi không phải chuyên gia trong các vấn đề kể trên, nhưng với những tư liệu được cung cấp, chúng ta có thể chắt lọc một số sự thật hiển nhiên, gọi chúng bằng tên của chúng, sắp xếp chúng một cách có logic để mỗi người có thể có quan điểm riêng của mình. Đó là phương pháp làm việc khoa học mà qua trải nghiệm hàng ngày trong công việc của một nhà toán học, tôi biết nó không dễ dàng. Nhưng đó chính là trách nhiệm mà Nhân dân đã phó thác lên vai của Quý vị (xem tiếp)GS. TSKH Ngô Bảo Châu
Giáo sư toán học Đại học Paris 11, Pháp,
Thành viên của Institute for Advanced Study, Princeton, Mỹ.:jap:Pratiquement la Chine ne dispose plus de l’eau propre de toutes ses rivières …
» Pour ne citer qu’un exemple parmi d’autres, 70% des lacs et des rivières ainsi que 95% des nappes phréatiques sont pollués. Le manque d’eau potable devrait entraîner d’ici quelques années le déplacement d’environ 150 millions de personnes qui deviendront des réfugiés écologiques. «
(01/12/2006 par Loïc Tassé) :jap:
« C’est précisément à cause des risques écologiques que le Département de la Protection de l’Environnement de la Chine a fermé 100 mines de bauxite en Chine entre 2004 et 2008. En Inde, le mouvement « vert » grandissant a organisé des manifestations massives, en 2004, contre le projet de mine de bauxite dans l’Etat d’Orissa, qui devait s’étendre sur 1000 hectares et menacer la vie de 60.000 personnes.
« Au Vietnam, dans la seule province de Dak Nong, à l’extrême sud des Hauts-Plateaux du Centre, sept mines de bauxite sont déjà en activité. Les dangers pour l’environnement sont manifestes — désertification imminente, transformation de 6.000 collines verdoyantes en montagnes de boues rouges toxiques dans une région de plus de 600.000 hectares, traversée de centaines de ruisseaux, où quelques 29 minorités ethniques, M’Nongs pour la plupart, ont élu domicile. Pour 5,4 tonnes de minerais de bauxite à Dak Nong, des centaines de villages ont disparu sous des tonnes d’immondes boues rouges. Selon les experts internationaux, pour chaque tonne d’alumine produite, 4 tonnes de bauxite ont dû être extraites et 3 de boues rouges sont rejetées !
:friends::Vietnam:Kjell Storlokken, ambassadeur norvégien au Vietnam :
« International donors were also seeking that the government would mitigate negative impacts on the environment » !
Oui, la Chine a suspendu l’exploitation du bauxite sur son sol … elle préfèrerait l’exploiter au Vietnam ? :friends:
Theo tôi biết thì chương trình khai thác mỏ bauxite nằm trong kế hoạch 5 năm (2006-2010), không biết có điều chỉnh lại đượcc không ? Mặt khác TQ lợi dụng vào giao kèo đã ký để xuất khẩu sang VN hàng ngàn nhân công TQ … nguy quá !
« Dans une Lettre Ouverte au Premier Ministre Nguyen Tan Dung, le Général Vo Nguyen Giap a récemment rappelé que le Parti Communiste avait présenté un projet similaire d’extraction de la bauxite des Hauts-Plateaux au COMECON, le bloc économique de l’Europe de l’Est soviétique, dans les années 1980. Le général Giap y écrit : « Le COMECON a dissuadé notre gouvernement d’exploiter la bauxite dans la région. Il avertissait que cela causerait des dommages écologiques à long-terme dévastateurs, non seulement pour les habitants locaux, mais aussi porterait atteinte à la vie et l’environnement du peuple dans les plaines au sud des provinces du Centre ».
:Vietnam:« Dans une Lettre Ouverte au Premier Ministre Nguyen Tan Dung, le Général Vo Nguyen Giap a récemment rappelé que le Parti Communiste avait présenté un projet similaire d’extraction de la bauxite des Hauts-Plateaux au COMECON, le bloc économique de l’Europe de l’Est soviétique, dans les années 1980. Le général Giap y écrit : « Le COMECON a dissuadé notre gouvernement d’exploiter la bauxite dans la région. Il avertissait que cela causerait des dommages écologiques à long-terme dévastateurs, non seulement pour les habitants locaux, mais aussi porterait atteinte à la vie et l’environnement du peuple dans les plaines au sud des provinces du Centre ». :Vietnam:
Hanoi (10 juin 2009) – Donors to Vietnam have called on the Vietnamese government to be cautious in a planned bauxite-mining project because it might have severe consequences for the people and environment in the pristine Central Highlands, a diplomat said Wednesday.
‘According to our information, thousands of people will be relocated due to the mining project, so we have asked the Vietnamese government about plans for resettlement and for securing the livelihood of these people,’ said the Danish ambassador to Vietnam, Peter Lysholt Hansen (lire la suite)
-
AuteurMessages