› La Langue vietnamienne / Tiếng Việt › le vietnamien / Tiếng Việt › ne comprend/trouve pas un un mot
- Ce sujet est vide.
-
AuteurMessages
-
-
9 janvier 2012 à 21h58 #10053
Salut, dans la phrase « tôi vô nhà duoc không ? » qui est censé vouloir dire « puis-je rentrer dans la maison ? » (du moins je crois), je ne comprend pas le rôle du mot « vô ». Je suppose que c’est le verbe de la phrase mais tout ce que je trouve dans les dictionnaires n’a rien à voir avec le sens de la phrase. Merci pour l’aide.
-
9 janvier 2012 à 22h11 #145650
@alex70 142192 wrote:
Salut, dans la phrase « tôi vô nhà duoc không ? » qui est censé vouloir dire « puis-je rentrer dans la maison ? » (du moins je crois), je ne comprend pas le rôle du mot « vô ». Je suppose que c’est le verbe de la phrase mais tout ce que je trouve dans les dictionnaires n’a rien à voir avec le sens de la phrase. Merci pour l’aide.
Bonsoir Alex70, à toutes et ) tous,
Vô = Vào = Entrer (pour les gens du sud, ça se prononce yô, yào)
Mais « Vô » veut dire aussi = sans, absence de…
Vô danh = anonyme, sans nom..
Vô ân = ingrat, sans reconnaissance…
etc.Donc selon les cas, on interprète différemment.
Bonne soirée à tous.
NVTL -
9 janvier 2012 à 22h21 #145651
Salut,
D’abord, « vô » (sud) = « vào » (nord) = entrer. Rentrer = « vê` (nhà) ».
« Vô » est l’unique verbe de cette phrase, si tu l’enlèves, la phrase n’en est plus une, je ne comprends donc pas ton interrogation…
Attention, à ne pas confondre avec la préposition « vô » qui signifie « sans » / « non » (ex : vô hi`nh = sans image = invisible)
-
9 janvier 2012 à 22h23 #145652
Salut NVTL, t’as été plus rapide que moi !
-
9 janvier 2012 à 22h28 #145653
Merci beaucoup ! j’ai pourtant deux dictionnaires, dont un collins, mais aucun des deux n’a pu me proposer un lien avec vào ni même indiquer que vô peut vouloir dire entrer.
-
9 janvier 2012 à 22h29 #145654
@cep 142195 wrote:
Salut NVTL, t’as été plus rapide que moi !
Salut Cep,
ça « vô » rien…. )Bonne soirée à toi.
NVTL -
9 janvier 2012 à 22h30 #145655
@cep 142194 wrote:
Salut,
D’abord, « vô » (sud) = « vào » (nord) = entrer. Rentrer = « vê` (nhà) ».
« Vô » est l’unique verbe de cette phrase, si tu l’enlèves, la phrase n’en est plus une, je ne comprends donc pas ton interrogation…
Attention, à ne pas confondre avec la préposition « vô » qui signifie « sans » / « non » (ex : vô hi`nh = sans image = invisible)
ah oui ca fait plus de sens maintenant, sachant que les dictionnaires sont fait avec le dialectes du nord je suppose.
Pour le verbe je voulais dire que je me doutais bien que vô en était un parceque les autres mots de la phrase n’en sont pas.
Merci à vous deux en tous cas. -
10 janvier 2012 à 12h32 #145707
j’aimerais bien un cour du Sud car je ne connaissais pas ce « vo » pour « vao ». C’est « officiel » ou c’est du patois local ?
moi entrer maison possible non
si tu enlèves « entrer ; le verbe, la phrase n’a plus de sens comme dit CEPje connaissais « nha vo chu » = maison sans patron = maison abandonnée
-
10 janvier 2012 à 12h57 #145708
@DédéHeo 142208 wrote:
j’aimerais bien un cour du Sud car je ne connaissais pas ce « vo » pour « vao ». C’est « officiel » ou c’est du patois local ?
moi entrer maison possible non
si tu enlèves « entrer ; le verbe, la phrase n’a plus de sens comme dit CEPje connaissais « nha vo chu » = maison sans patron = maison abandonnée
Salut, tu peux retrouver la vidéo ici : Asking Questions in Vietnamese – YouTube
VictoriaVickyNguyen, la personne qui en est l’auteur, en a posté une 20ene, je l’ai trouve vraiment qualitative, quel chance de retrouver ca sur youtube.
-
10 janvier 2012 à 19h58 #145721
@DédéHeo 142208 wrote:
j’aimerais bien un cour du Sud car je ne connaissais pas ce « vo » pour « vao ». C’est « officiel » ou c’est du patois local ?
moi entrer maison possible non
si tu enlèves « entrer ; le verbe, la phrase n’a plus de sens comme dit CEPje connaissais « nha vo chu » = maison sans patron = maison abandonnée
Bonjour DédéHeo
Voilà
Quand tu auras maîtrisé toutes les expressions de cette liste, tu n’auras aucun problème à comprendre le vocabulaire du Sud et du Nord.
Et jamais plus de malentendus.
Bon courage
Cordialement
AnhTruc
Chuyện Bắc – Chuyện NamBắc than Gầy thì Nam bảo Ốm
Bắc cáo Ốm, Nam khai Bịnh hay Đau
Bắc Cuốc nhanh, Nam Đi bộ mau mau
Bắc bảo Muộn thì Nam cho là Trễ
Nam Mần sơ sơ, Bắc Nàm nấy nệ
Bắc mắt Lệ trào, Nam Chảy nước mắt
Bắc nói Úi Chà, Nam kêu Ui Da
Bắc Bước vào kia, Nam Đi vô trỏng
Nam kêu Vạc Tre, Bắc là Cái Chõng
Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuôi
Nam biểu Vui Ghê, Bắc nói Buồn Cười
Bắc chỉ Thế Thôi, Nam là Vậy Đó
Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cái Rọ
Nam Muỗng cà phê, Bắc gọi cái Thìa
Nam Muỗng canh, Bắc gọi cái Cùi Dìa
Nam Đi tuốt, thì Bắc Lìa xa mãi
Nam Nói Dai, Bắc cho là Lải Nhải
Nam kêu Xe Hơi, Bắc gọi Ô Tô
Nam xài Dù, thì Bắc lại dùng Ô
Nam Đi trốn, Bắc cho là Lánh mặt
Nam la Hơi Mắc, Bắc là Khá Đắt
Nam Mần Ăn, thì Bắc cũng Kinh Doanh
Nam Chối Lòng Vòng, Bắc bảo Dối Quanh
Nam biểu Từ Từ, Bắc khuyên Gượm Lại
Nam Ngu Ghê, còn Bắc là Quá Dại
Nam Sợ Ghê, Bắc thì Hãi Quá.
Nam Nói Gì ? Bắc hỏi Dạ bảo chi ?
Nam kêu Trúng Lắm, Bắc bàn Chí Phải
Bắc gọi Thích ghê, Nam kêu là Khoái
Bắp Nam kêu hái, Bắc bảo Vặt Ngô
Bắc thích cứ Vồ, Nam ưng là Chụp
Nam rờ Bông Bụp, Bắc vuốt Tường Vi
Nam nói: mày đi ! Bắc rên: cút xéo.
Bắc bảo: cứ véo! Nam: cứ ngắt!
Bắc gửi phong bì, bao thơ Nam gói
Nam kêu: muốn ói, Bắc bảo: buồn nôn!
Bắc nói tiền đồn, Nam kêu chòi gác
Bắc nói khoác lác, Nam bảo xạo ke
Mưa đến Nam che, gió ngang Bắc chắn
Bắc khen giỏi mắng, Nam nói chửi hay.
Bắc nấu thịt cầy, Nam chê thịt chó
Bắc vén búi tó, Nam bới tóc lên
Anh Cả Bắc quên, anh Hai Nam lú
Nam: ăn đi chú, Bắc: mời anh xơi !
Bắc mới tập bơi, Nam thời đi lội
Bắc đi phó hội, Nam tới chia vui
Bắc kéo xe lôi, xích lô Nam đạp
Bắc bảo cao to Nam cho là lớn
Đùa mà không thật, Bắc bảo là điêu
Giỡn hớt đã nhiều, Nam kêu là xạo
Nam thời mập bạo, Bắc bảo béo ghê
Bắc bảo sướng phê, Nam rên đã quá !
Bắc hay đi phá, Bắc đả bằng gươm
Nam chọc bị lườm, kiếm Nam Nam thọt
Bắc ngồi bia bọt, Nam nhậu lade
Bắc bùi bùi lạc rang, Nam thơm thơm đậu phụngNam tròm trèm ăn vụng, Bắc len lén ăn vèn
Nam toe toét « hổng chịu đèn », Bắc vặn mình « em chả »
Bắc giấm chua « cái ả », Nam bặm trợn « con kia »
Nam chửi « tên cà chua », Bắc rủa « đồ phải gió »
Nam nhậu thịt chó, Bắc chén cầy tơ
Bắc vờ vịt Lá Mơ, Nam gọi lá Thúi Địt!
Nam gọi Đánh Địt, Bắc kêu Đánh Rắm!
Nam kêu Giăng Mùng, Bắc lại Bỏ Màn.
Bắc gọi Phanh càng, Nam kêu Thắng lại .
Nam kêu Làm Đại, Bắc nói Nàm Bừa
Nam kêu La Làng, Bắc kia Ôi Làng Lước!
Bắc hô Rảo bước, Nam lại Đi mau.
Nam nói Radiô, Bắc bảo Cái Đài.
Bắc bảo Cái Ngày, Nam nói cái Đổng (Đồng hồ tiếng lóng)
Bắc bảo Rét Cóng, Nam nói Lạnh Tê.
Nam nói thấy Ghê, Bắc ta bảo Gớm.
Nam kêu là Cớm, Bắc lại là Công An.
Nam Nổ bắp rang, Bắc kêu Nói Phét.
Nam cho là Giỏi, Bắc lại nói Tài.
Lòng Vòng Nam nói, Bắc cho là Lê Thê
Nam nói Thấy Mê, Bắc là Hấp Dẫn
Bắc nói Tẩn Mẩn, Nam Kỹ càng.
Bắc làm Làng Nhàng, Nam cho Làm Đại.
Bắc kêu chó Dại, Nam nói Chó Điên.
Nam nói NhàTiêu, Bắc là Nhà Xí.Nam nói trong Ruột, Bắc gọi trong Lòng.
Bắc gọi Hào Phóng, Nam cho Rộng Rãi.
Nam kêu Bông Cải, Bắc gọi Sú Lơ
Nam nói đi Nhờ, Bắc la đi Hộ.
Bắc gọi cái Tộ, Nam nói cái Tô.
Nam nói Răng Hô, Bắc kêu Răng Vẩu.
Bắc gọi cái Tẩu, Nam là ống Vố.
Bắc: Gã Ngố, Nam: Thằng Khờ
Bắc nói Đi Nhờ, Nam nói Quá Giang.
Nam nói Bạo Gan, Bắc la Can Đảm.
Nam kêu Du Đãng, Bắc gọi Đầu Gấu……
Nam nói Chở em đi học, Bắc bảo Đèo em.
Nam bảo cái Ly, Bắc kêu cái Cốc
Nam bảo bị xe Đụng, Bắc kêu bị xe Đâm
Bắc nói Dâm Tặc, Nam kêu Dê Xồm
Nam nói Kiếng Mát, Bắc bảo Kính Dâm
Bắc: đưa em Vào Vườn. Nam: đưa em Dô Giường
Bắc bảo, Nam biểu
Bắc bẩu, Nam kiu
Bắc gọi, Nam kêu
Bắc nỡm, Nam trây
Bắc mãi, Nam goài
Bắc phễu, Nam goặng
Bắc gọi ghi đông, Nam kêu tay lái
Bắc lạnh đắp chăn, Nam cũng trùm mền
Bắc nồng thủ đi văng, Nam nóng chơi bộ ván
Bắc chết thời mặc áo quan, Nam dảnh thì chun vô hòm
Bắc nói bể bơi , Nam gọi hồ tắm
Nam gọi cái mền, Bắc nói cái chăn
Bắc nói cái bát, Nam gọi cái chén
Nam gọi cầu tiêu, Bắc nói chuồng xí
Bắc nói nhà thổ, Nam kêu là động
Bắc nói áo đầm, Nam gọi cái váy
Nam gọi ‘chuyện ngộ ‘, Bắc nói ‘ chuyện hay ‘
Bắc nói quần đùi, Nam gọi quần ngắn
Nam gọi ‘cái bóp ‘,Bắc nói ‘cái ví ‘
Nam bảo chạy xe, Bắc nói lái xe
Nam nói Thắng xe, Bắc nói Phanh xe
Nam kêu cà chớn, bắc nói cà tửng. -
11 janvier 2012 à 0h01 #145739
Merci AnhTruc, quand j’aurais un meilleur niveau, je crois que ta liste va m’être précieuse !
-
2 novembre 2012 à 17h58 #152598
Bonjour
J’en profite de ce topic pour demander la signification de ces phrases:
Anh thì chăm chỉ học hành quá = ?
hoc hành = ? (c’est un nom ? je n’ai pas trouvé dans le dictionnaire)nó thì khó sự hiểu biết = ?
sự hiểu biết = ?? (c’est un nom ? pas trouvé dans le dico)Anh thì siêng học = ?
học c’est un nom dans ce cas là ?Je pige pas trop la construction de ce genre de phrase car le nom se trouve à la fin ça fai que ca donne un truc bizarre comme je suis assidu étudiant… C’est bizarre C’est du patois viétnamien lol ?
merci
-
2 novembre 2012 à 18h37 #152600
Anh thì chăm chỉ học hành quá = (littéralement) « tu es trop assidu à étudier » ou « tu es trop assidu dans tes études » ou « tu es trop assidu aux études ».
học hành = étudier, poursuivre les études
học = apprendre
nó thì khó sự hiểu biết = ( il faut supprimer sự et biết ) : nó thì khó hiểu = il est difficile à comprendre ou nó thì không có sự hiểu biết = il n’a pas la connaissance…
sự hiểu biết = la connaissance, le savoir
Anh thì siêng học = tu es studieux
học = verbe. Sự học = apprentissage. Mais précédé par siêng* ( siêng học ), alors il devient adjectif qui caractérise le sujet ( Anh thì chăm chỉ học hành quá = tu es trop assidu aux études, ou caractérise le nom : mọt người con siêng học = un enfant studieux ).
* Ex :
Siêng học = studieux.
Siêng ăn = gourmand.
Siêng nói = bavard -
3 novembre 2012 à 14h43 #152619
@Bao Nhân 151383 wrote:
Anh thì chăm chỉ học hành quá = (littéralement) « tu es trop assidu à étudier » ou « tu es trop assidu dans tes études » ou « tu es trop assidu aux études ».
học hành = étudier, poursuivre les études
học = apprendre
nó thì khó sự hiểu biết = ( il faut supprimer sự et biết ) : nó thì khó hiểu = il est difficile à comprendre ou nó thì không có sự hiểu biết = il n’a pas la connaissance…
sự hiểu biết = la connaissance, le savoir
Anh thì siêng học = tu es studieux
học = verbe. Sự học = apprentissage. Mais précédé par siêng* ( siêng học ), alors il devient adjectif qui caractérise le sujet ( Anh thì chăm chỉ học hành quá = tu es trop assidu aux études, ou caractérise le nom : mọt người con siêng học = un enfant studieux ).
* Ex :
Siêng học = studieux.
Siêng ăn = gourmand.
Siêng nói = bavardmerci bao nhân
-
3 novembre 2012 à 17h17 #152621
le mot
thì
alors (souvent ne se traduit pas).
Đói thì ăn
vous avez faim, mangez quelque chose alorsmais
Người thì đẹp nết thì xấu
beau physiquement mais de conduite mauvaise.(mot utilisé pour renforcer une idée ; ne se traduit pas).
Tay thì bẩn , quần áo thì lem luốc
des mains malpropres, des vêtements barbouillés.=stern;151381]Bonjour
J’en profite de ce topic pour demander la signification de ces phrases:
Anh thì chăm chỉ học hành quá = ?
hoc hành = ? (c’est un nom ? je n’ai pas trouvé dans le dictionnaire)
Bien sûr qu’il est dans les dico ; faut pas oublier le point sous le O:học hành > étudier; faire ses études
je dirais même LES ETUDES
C’est vrai que c’est l’un des truc les plus difficile en vietnamien : savoir reconnaitre les mots composés
Mais toi, tu es « trop » assidu aux études !
Ou
Quant à toi, tu es très assidu dans tes études !nó thì khó sự hiểu biết = ? pas correcte : IL MANQUE LE VERBE ; la seule phrase qui est incorrecte
sự hiểu biết = ?? (c’est un nom ? pas trouvé dans le dico)
oui, c’est un nom ; Bien sûr qu’il est dans les dico ; t’as mal découpé
hiểu biết> connaître; avoir l’intelligence de; voir clair (en fait, le dico se trompe car c’est un nom : la connaissance, le savoir
On met un classificateur devant pour renforcer la catégorie du nom (le viêt c’est net !)sự >
fait ; affaire.
Không có sự gì xảy ra cả
aucunt fait ne s’était produit;
Sự đã rồi
fait accompli.(particule placée devant un verbe pour former un nom).
notaDDH: ou devant un nom pour le renforcer C’EST L’UN DES CLASSIFICATEUR DE BASE – CONNAITRE PAR CŒUR la liste des 10 premiers (car on en fabrique des nouveaux)
celui là est le classificateur des états mentales (? c’est difficile a définir)
Sự lựa chọn
(Le) choix.
Anh thì siêng học = ?
học c’est un nom dans ce cas là ?
Quant à (Je suis ou ) Tu es assidu a étudier
Je pige pas trop la construction de ce genre de phrase car le nom se trouve à la fin ça fai que ca donne un truc bizarre comme je suis assidu étudiant… C’est bizarre C’est du patois viétnamien lol ?
NON C’est TRES correctemerci (/QUOTE]
-
-
AuteurMessages
- Vous devez être connecté pour répondre à ce sujet.