Page 1 sur 2 12 DernièreDernière
Affichage des résultats 1 à 10 sur 20

Discussion: Nhà lao An Nam ở Guyane

  1. #1
    Nouveau Viêt Avatar de Vampire
    Date d'inscription
    mars 2006
    Localisation
    the hell
    Messages
    30

    Par défaut Nhà lao An Nam ở Guyane

    Si vous lisez bien levietnamien, ne ratez pas cet article

    .: Nhà lao An Nam ở Guyane :.

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Localisation
    Monde des annonces
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #2
    Passionné du Việt Nam Avatar de BEBE
    Date d'inscription
    août 2007
    Localisation
    LE TENERE
    Messages
    1 029

    Par défaut

    peux tu nous en donner une traduction Vampire

  4. #3
    Avatar de NoiVongTayLon
    Date d'inscription
    mai 2007
    Localisation
    France/Paris
    Messages
    4 414

    Par défaut

    Citation Envoyé par BEBE Voir le message
    peux tu nous en donner une traduction Vampire
    Bonsoir BEBE

    Cet article raconte une partie de vie de Đề Thám, un grand patriote, qui a été capturé et fut exilé en Guyane française ainsi que les conditions de détention à l'époque.

    Voici un lien pour découvrir qui est Đề Thám

    NVTL
    Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao : Nối Vòng Tay Lớn



  5. #4
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    Salut BEBE,

    Après l'avoir lue, je trouve qu'en effet, cette histoire est très interressante. Car elle me rappelle celle des descendants d'indépandentistes vietnamiens exilés à Thaïti.

    Mais comme aujourd'hui je suis occupé, donc je ne pourrai traduire la suite que lorsque j'aurai un peu de temps.

    Nhà lao An Nam ở Guyane

    (Kỳ 1): Con cháu các tù nhân biệt xứ

    TT - Năm 1931, sau khi khởi nghĩa Yên Bái thất bại, 525 tù nhân Việt Nam bị bắt đày đi Côn Đảo, sau đó bị đày biệt xứ sang Guyane thuộc Pháp và giam tại một trong những nhà lao ở Cayenne, gọi là nhà lao An Nam. Gần 80 năm qua, sự kiện đó dường như ít còn được mấy ai nhắc đến nữa.

    Vừa qua, có mặt tại Guyane nhân dịp VN phóng vệ tinh Vinasat-1, phóng viên Tuổi Trẻ đã tìm đến nhà lao An Nam, vùng đất khổ sai của nhiều tù nhân biệt xứ người Việt trước đây. Con cháu những cựu tù ái quốc năm xưa lần đầu tiên có dịp nói về cội nguồn của mình.
    Từ khi lên kế hoạch sang Guyane để đưa tin sự kiện VN phóng vệ tinh Vinasat-1, tôi cứ ám ảnh làm sao tìm lại được con cháu của những người tù khổ sai đi đày ở đây từ năm 1931, sau khởi nghĩa Yên Bái. Những tưởng mọi chuyện không thể, vì gần 80 năm đã qua…

    Prison An Nam en Guyane


    (1ère partie) : Les descendants des condamnés à l'exil

    En 1930, suite à la défaite lors du soulèvement à Yên Bái, 525 prisonniers vietnamiens ont été déportés à Côn Đảo pour être ensuite exilés vers Guyane française où ils seront internés dans un camp à Cayenne, du nom de An Nam. Mais presque 80 ans après, reste-il combien de personnes qui se rappelent encore de ce fait historique.

    Récemment, étant présent en Guyane lors du lancement du satelite Vinasat-1, le reporter du Tuổi Trẻ a trouvé le camp An Nam. Ce lieu que connurent autrefois un grand nombre de prisonniers vietnamiens condamnés aux travaux forcés. Mais c'est la première fois que les descendants de ces anciens prisonniers patriotes ont l'occasion de parler de leurs racines.

    Des le début du projet de se rendre en Guyane pour couvrir cet événement de lancement du Vinasat-1, j'étais obsédé par la question concernant les démarches à faire pour me permettre de rencontrer les descendants des anciens bagnards vietnamiens qui vivent encore sur la terre où leurs ancêtres furent déportés, après le soulèvement de Yên Bái. Mais j'avais l'impression que mon but aurait peu de chance d'y aboutir, car l'événement s'est passé il y a presque 80 ans déjà..."

    A suivre


    TS : Bảo Nhân
    Dernière modification par Bao Nhân ; 08/05/2008 à 06h32.

  6. #5
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 827

    Par défaut Hoang Thi The

    La dernière fille de Hoang Hoa Tham, Hoang Thi The a joué dans plusieurs films français :
    La Lettre is the French-language version of the 1929 American film The Letter. Based on the Somerset Maugham
    An incriminating love letter written by Leslie to George, a letter now in the possession of George's Eurasian mistress Li-Ti (Princess Hoang Thi The).

    et

    Secret de l'émeraude (le)

    Réalisé par : Maurice de Canonge
    Produit par : Xavier Revenaz Georges Maurice M. de Saint-Girons Lutèce Film

    Année : 1936
    Date de sortie en salle : 28/08/1936
    Pays : France

    Acteurs :
    Maurice Lagrenée
    René Ferté
    Alexandre Mihalesco
    Philippe Hersent
    Fernand Mailly
    Jean Brochard
    Paul Grail
    Ky-Duyen
    Jean Margatt
    Max Volle
    Actrices :
    Colette Broïdo
    Paule Dagrève
    Marcelle Yrven
    Hoang Thi The
    Sylvia Cobs
    Sylvaine
    Billy Max
    Odette Sylvain
    Sonia Gobar
    Informations :
    Auteur adapté Théatre : Alfred Gragnon

  7. #6
    Avatar de NoiVongTayLon
    Date d'inscription
    mai 2007
    Localisation
    France/Paris
    Messages
    4 414

    Par défaut

    Citation Envoyé par DédéHeo Voir le message
    La dernière fille de Hoang Hoa Tham, Hoang Thi The a joué dans plusieurs films français :
    La Lettre is the French-language version of the 1929 American film The Letter. Based on the Somerset Maugham
    An incriminating love letter written by Leslie to George, a letter now in the possession of George's Eurasian mistress Li-Ti (Princess Hoang Thi The).

    et

    Secret de l'émeraude (le)

    Réalisé par : Maurice de Canonge
    Produit par : Xavier Revenaz Georges Maurice M. de Saint-Girons Lutèce Film

    Année : 1936
    Date de sortie en salle : 28/08/1936
    Pays : France

    Acteurs :
    Maurice Lagrenée
    René Ferté
    Alexandre Mihalesco
    Philippe Hersent
    Fernand Mailly
    Jean Brochard
    Paul Grail
    Ky-Duyen
    Jean Margatt
    Max Volle
    Actrices :
    Colette Broïdo
    Paule Dagrève
    Marcelle Yrven
    Hoang Thi The
    Sylvia Cobs
    Sylvaine
    Billy Max
    Odette Sylvain
    Sonia Gobar
    Informations :
    Auteur adapté Théatre : Alfred Gragnon
    Merci Dédé pour l'infos
    Je ne savais pas que Dê Tham a une (dernière) fille actrice !
    Est-elle toujours vivante ?
    NVTL
    Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao : Nối Vòng Tay Lớn



  8. #7
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 827

    Par défaut

    sous la rubrique de « boursiers indochinois » (dont 3 dossiers d'étudiantes concernant Mlle Hoang Thi Nga, la princesse Nhu May et Mlle Hoang Thi The)
    il semblerait que capturée à l'age de 6 ans (en 1913 ?), elle ai bénéficié d'une bourse. A l'école, elle rencontre probablement une fille de l'empereur Than Thai (qui n'était pas fou mais découpait ses concubines en morceau) d'où cette idée de se faire appeler "princesse".
    il y avait une foto d'elle petite avec un soldat français qui lui avait donné un jouet mais cette foto a pour l'instant disparue des sites.
    Elle est retourné mourir au pays et l'histoire officielle la reconnait aussi comme une grande patriote. Alors coté vietnamien, on zape sa carrière d'actrice. Beaucoup de gens en France disent l'avoir connue.
    Dernière modification par DédéHeo ; 06/05/2008 à 00h20.

  9. #8
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut




    Ông Trần Văn Cân với tấm thẻ đeo trên ngực áo

    Nhà lao An Nam ở Guyane

    (Kỳ 1): Con cháu các tù nhân biệt xứ

    TT - Năm 1931, sau khi khởi nghĩa Yên Bái thất bại, 525 tù nhân Việt Nam bị bắt đày đi Côn Đảo, sau đó bị đày biệt xứ sang Guyane thuộc Pháp và giam tại một trong những nhà lao ở Cayenne, gọi là nhà lao An Nam. Gần 80 năm qua, sự kiện đó dường như ít còn được mấy ai nhắc đến nữa.
    Nghe đọc nội dung toàn bài:

    Vừa qua, có mặt tại Guyane nhân dịp VN phóng vệ tinh Vinasat-1, phóng viên Tuổi Trẻ đã tìm đến nhà lao An Nam, vùng đất khổ sai của nhiều tù nhân biệt xứ người Việt trước đây. Con cháu những cựu tù ái quốc năm xưa lần đầu tiên có dịp nói về cội nguồn của mình.

    Từ khi lên kế hoạch sang Guyane để đưa tin sự kiện VN phóng vệ tinh Vinasat-1, tôi cứ ám ảnh làm sao tìm lại được con cháu của những người tù khổ sai đi đày ở đây từ năm 1931, sau khởi nghĩa Yên Bái. Những tưởng mọi chuyện không thể, vì gần 80 năm đã qua…

    Những người Việt ở Guyane

    Trong cơn mưa như trút nước, tôi đứng tại địa điểm quan sát dịch chuyển tên lửa Ariane-5 chở vệ tinh Vinasat-1 ra đến bãi phóng, bất chợt nghe ai đó hỏi bằng tiếng Pháp: "Ông là người Việt à?". Hóa ra là một nhân viên an ninh của Trung tâm không gian Kourou từ xa quan sát các nhà báo đang tác nghiệp. Đó là một người đàn ông đứng tuổi, da hơi ngăm đen, trong ánh mắt ông hiện lên nét mừng rỡ. "Đúng thế. Chào ông", tôi trả lời. "Tôi tên là Trân Van Cân", ông ta phát âm không dấu, song cũng phát âm được chữ "â”, "Cha tôi, ông nội tôi là người Việt. Tất cả đều tên là Trân Van Cân". Thật mừng rỡ! Một trong những "đối tượng tìm kiếm" của tôi đây rồi.

    Và ông đưa tôi đi gặp những người Việt ấy. Họ sống rải rác ở Guyane. Họ tự giới thiệu là con cháu của những tù nhân biệt xứ năm xưa. Bác sĩ Kim, một bác sĩ chuyên khoa dạ dày - đường ruột, sinh sống ở Guyane từ tám năm qua, nồng hậu tiếp đón tôi trong nhà ông. Ông cho biết: "Ở đây có nhiều người mang họ tên Việt, song da thì đen và không nói được một từ tiếng Việt. Hỏi họ, họ chẳng nhớ gì về gốc gác Việt của mình. Họ là con cháu của các tù nhân thuở trước".

    Bác Vũ, một chuyên gia nông nghiệp quốc tịch Pháp về hưu, sang Pháp cùng gia đình từ thời Ngô Đình Diệm, sau này dọn sang Guyane, cũng nói: "Họ không biết nhiều về gốc gác Việt. Song cũng có một số người tết đến là đón tết Việt". Ông Nghĩa, chủ một nhà hàng ở Kourou, kể: "Mỗi năm, chúng tôi đều tổ chức đón tết. Cũng có những người da đen họ Việt đến ăn tết cùng chúng tôi".

    Tài liệu của nhà sử học Marchal về các tù nhân yêu nước Việt Nam

    Không chỉ có 525 tù nhân biệt xứ?

    Đầu tháng 3-2008, lục lọi trên các website của Pháp tìm tài liệu chuẩn bị cho chuyến đi Guyane, bất ngờ tôi tìm được không ít tài liệu về việc có đến 525 tù nhân người Việt đi đày sang nhà lao Guyane năm 1931, sau khi khởi nghĩa Yên Bái thất bại trước đó một năm. G.Marchal, một nhà sử học Pháp, có lưu lại trên website của mình bức ảnh chụp tài liệu sau:
    "Chủ nghĩa dân tộc và nổi dậy ở Đông Dương.

    - Các nhóm cực đoan nổi lên tại các xứ bảo hộ của Pháp ở Đông Dương.

    - Tháng hai, đồn binh Yên Bay nổi dậy, ném bom trong các phố phường Hà Nội. Cuộc thử sức đẫm máu này thất bại trong trứng nước và các nhà dân tộc chủ nghĩa bị bắt sau đó bị gửi ra Côn Đảo.

    - Quan toàn quyền e sợ một cuộc nổi dậy mới, đã quyết định tống các phần tử khuynh đảo đến một vùng đất xa thẳm. Tháng 4-1931, 525 tù chính trị Đông Dương xuống tàu sang Cayenne".

    Tôi gửi thư điện tử cho nhà sử học G. Marchal hỏi thăm về con số 525 tù chính trị Đông Dương này, một tháng sau nhận được câu trả lời vắn tắt: "Danh sách các tù nhân này hiện đang lưu tại văn khố ở Aix-en-Provence. Đường mòn đến nhà lao An Nam đã được san ủi và đánh dấu mũi tên". Chìm đắm trong mớ thông tin mới tìm ra về "hậu khởi nghĩa Yên Bái" và nhà lao Guyane, tôi cứ đinh ninh rằng những tù nhân biệt xứ VN đầu tiên sang Guyane là vào năm 1931, cho đến khi gặp ông Trần Văn Cân ở bãi phóng tên lửa Ariane:

    - Ông năm nay bao nhiêu tuổi?

    - Tôi sinh năm 1948.
    - Có phải cha ông đã sang đây vào khoảng những năm 1930 không?

    - Không, vì cha tôi sinh năm 1922 ở Guyane này. Ông nội tôi, cũng tên Trân Van Cân, phải đến đây trước đó. Đến lúc nào thì tôi không biết, chỉ biết rằng sau đó ông lấy bà nội tôi rồi sinh ra cha tôi năm 1922.

    Chợt nhớ lại một tài liệu của Pháp ghi rằng vào cuối thế kỷ 19 đã có những tù chính trị người Việt bị đưa sang Guyane. Trần Văn Cân bằng xương, bằng thịt trước mặt tôi là con cháu của những người tù ái quốc người Việt đầu tiên đi đày biệt xứ ở Guyane này, từ cuối thế kỷ 19, trước cả khởi nghĩa Yên Bái. Nếu đúng như ông Cân nói, nhà lao An Nam đã "đón" tù nhân VN từ trước năm 1931, và ở đó sẽ không chỉ là mảnh đất khổ sai của 525 tù nhân người Việt.

    Source : .: Tuoi Tre Online :.


    Bagne An Nam en Guyane


    Les descendants des condamnés à l'exil

    En 1930, à la suite de l'échec du soulèvement à Yên Bái, 525 prisonniers vietnamiens ont été déportés sur l'île de Poulo Condor pour être ensuite exilés vers Guyane française, où ils seront internés dans un bagne à Cayenne, du nom de An Nam. Mais presque 80 ans après, reste-il combien de personnes qui se rappelent encore de ce fait historique.

    Récemment, étant présent en Guyane lors du lancement du satellite Vinasat-1, le reporter du Tuổi Trẻ a trouvé le bagne An Nam, camp de travaux forcés où furent internés un grand nombre d'exilés vietnamiens. Mais c'est la première fois que les descendants de ces anciens prisonniers patriotes ont l'occasion de parler de leurs racines.

    Des le début du projet de se rendre en Guyane pour couvrir cet événement de lancement du satellite Vinasat-1, j'étais obsédé par des questions concernant les démarches à faire pour me permettre de rencontrer les descendants des anciens prisonniers vietnamiens du camp de travaux forcés qui vivent encore de nos jours sur la terre où leurs ancêtres furent déportés, après le soulèvement de Yên Bái. Mais j'avais l'impression que mon but aurait peu de chance d'y aboutir, car cet événement s'est passé il y a presque 80 ans déjà"

    Les Vietnamiens vivant en Guyane

    Pendant qu’il pleuvait comme un flot, je me suis arrêté dans l’emplacement duquel on observe le déplacement de l’Ariane-5 jusqu’à la station de lancement, avec à son bord le Vinasat-1. Soudain, j’entendais quelqu’un me demander en français : « Monsieur, est-ce que vous êtes Vietnamien ? » En effet, c’était un agent de sécurité du Centre Spatiale Kourou qui était là pour observer les journalistes entrain de travailler. C’était un monsieur d’un certain âge, à la teinte foncée et au regarde plein de gentillesse et de joie. « Oui, bonjour » lui répondais-je. « Je m’appelle Trân Van Cân » poursuit-il, en le prononçant sans les accents comme il se doit. Mais néanmoins il arrive à prononcer le « â ». « Mon père et mon grand-père sont Vietnamiens. Ils s’appelaient tous deux Trân Van Cân »

    Quelle joie ! Voilà, enfin un des sujets de mes recherches se trouve là.

    Ensuite, il m’a emmené à la rencontre d’autres Vietnamiens qui vivent éparpillés un peu partout en Guyane. Ils se présentaient descendants de tels et tels anciens exilés. Monsieur Kim, un spécialiste de la gastropathie qui vit depuis 8 ans en Guyane m’a chaleureusement accueilli chez-lui. Il m’a dit : « en Guyane, il y a des personnes qui portent des noms vietnamiens mais leur couleur de peau est noire et ils ne savent parler aucun mot vietnamien. Et lorsque je leur posais des questions sur leurs racines vietnamiennes, alors là, ils n’en ont plus le souvenir. Ce sont des descendants des anciens bagnards. »

    Monsieur Vu, un agriculteur à la retraite de nationalité française, arrivé en en France avec sa famille à l’époque de Ngo Dinh Diem, et s’est installé ensuite en Guyane, me raconte : « chaque année, lorsqu’on organisait la fête du têt, il y avait aussi des personnes à la peau-noire portant des noms vietnamiens qui sont venus pour fêter le têt avec nous. »

    Il y avait seulement 525 exilés?

    Début mars 2008, en cherchant des documents sur des sites francophones afin de préparer mon voyage en Guyane, j’étais surpris d'avoir découvert autant de documents concernant les 525 exilés vietnamiens en Guyane en 1931, arrêtés après l’échec de l’insurrection à Yên Bai qui avait eu lieu un an auparavant.

    G Marchal, un historien français a remis sur son site la photocopie du document ci-après :

    « Démocratie populaire se soulève en Indochine

    - Des groupuscules extrémistes se révoltent dans des territoires sous protectorat français en Indochine.

    - Février, des soldats du poste de Yen Bai s’insurgèrent, faisant exploser des bombes dans différents quartiers de Hanoi. Mais cette tentative sanglante se solda aussitôt par un échec. Et des membres du parti National Démocratique furent arrêtés et déportés sur l’île de Poulo Condor.

    - Craignant qu’une nouvelle insurrection puisse se reproduire, le gouverneur général a donc décidé d’expulser tous les éléments insurrectionnels vers un territoire lointain.
    Ainsi, en Avril 1931, 525 prisonniers politiques indochinois furent embarqués pour Guyane ».

    J’ai envoyé un mail à l’historien G. Marchal pour me renseigner sur les chiffres des prisonniers politiques indochinois. Un mois après, j’ai reçu sa brève réponse : « la liste de ces prisonniers est actuellement conservée au Centre de Documentation Aix-en Provence. Finalement, ce chemin usé menant vers le camp An Nam est désormais débosselé, aplati et balisé.

    Me plongeant profondement et continuellement dans une botte de journal d’information, j’ai enfin trouvé l'article concernant « l’insurrection de Yên Bai et le bagne en Guyane. »

    Jusqu’au moment où j’ai rencontré Monsieur Trân Van Câm sur la base de lancement de l’Ariane-5, je m’étais toujours persuadé que les premiers prisonniers vietnamiens furent arrivés en Guyane en 1931 :

    - Quel âge avez-vous monsieur ?

    - Je suis né en 1948

    - Est-ce qu'il est vrai que votre père est arrivé ici vers 1930 ?

    - Non, car mon père est né en Guyane en 1922. Mon grand-père paternel s’appelait également Trân Van Câm, aurait dû y arriver avant mais je ne sais pas que c'était à quelle époque. Ce que je sais c’est que, après son mariage avec ma grand-mère, ils ont donné naissance à mon père en 1922.

    Justement, je me souviens d’un document en langue française, relatant que, vers la fin du 19éme siècle, il y a eu des prisonniers politique vietnamiens qui furent envoyés en Guyane. Face à moi, Trân Van Câm en os et en chaire est bien un descendant de ces premiers prisonniers patriotes vietnamiens qui furent exilés en Guyane vers la fin du 19ème siècle, avant le soulèvement de Yên Bai. Si c’était comme m'a raconté Monsieur Cân, alors ça voudrait dire que le bagne An Nam avait déjà accueilli des prisonniers vietnamiens même avant 1931, et donc ici ne pourrait pas être le lieu du camp de travaux forcé où seulement 525 prisonners vietnamiens ayant passé leur vie.

    BN
    Dernière modification par Bao Nhân ; 10/05/2008 à 10h52.

  10. #9
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 827

    Par défaut

    merci pour cette traduction BN !

  11. #10
    Passionné du Việt Nam Avatar de BEBE
    Date d'inscription
    août 2007
    Localisation
    LE TENERE
    Messages
    1 029

    Par défaut

    Encore merci BN pour cette traduction. Je remarque seulement que des faits historiques de haute portée comme celui ci doivent être préservés pour ne pas tomber dans les oubliettes de l'histoire

Page 1 sur 2 12 DernièreDernière

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
À Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2024 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre