Page 43 sur 68 PremièrePremière ... 33414243444553 ... DernièreDernière
Affichage des résultats 421 à 430 sur 677
Like Tree6Likes

Discussion: Littérature vietnamienne dans toutes ses diversités

  1. #421
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut A propos de l'origine et la signification de Saigon

    Citation Envoyé par au-co Voir le message
    saigon en nôm le voici : 枈棍 en cantonais ça se prononce se gwan, en fait ces caractères sont en pure hán le nôm ne la pas déformer , mais en hán ils se sont basé sur la phonétique d'où 西貢 ( en hán simplifìé 西贡) prononcé sai gong en cantonais qui est plus proche que "se gwan" et xi gong en mandarin
    Bonjour TLM,
    Pour alimenter nos discussions précédentes concernant l'origine et la signification du nom de Sài Gòn, voici un article écrit il y a presque 30 ans par le Pr. Nguyễn Ngọc Huy, qui est un historien très respecté.
    Que celles/ceux qui ne lisent pas le vietnamien m'excusent.
    Dông Phong



    Nguồn gốc và Ý nghĩa của tên SÀIGÒN

    Nguyễn Ngọc Huy

    [...]

    Trong "Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị" của ông Huỳnh Tịnh Của thì Sài tức là củi thổi, Gòn: tên loại cây cỏ bông nhẹ xốp, nhẹ hơn bông thường, trong Nam hay dùng để dồn gối, dồn nệm.
    Về địa danh Sàigòn thì ÐNQÂTV ghi: tên riêng của đất Chợ Lớn, bây giờ lại hiểu là đất Bến Nghé.

    Ðịnh nghĩa Sàigòn của quyển ÐNQÂTV cho ta thấy rằng tên Sàigòn trước đây dùng để chỉ vùng Chợ Lớn hiện nay, còn vùng mà ta gọi là Sàigòn hiện nay thì trước đây lại gọi là Bến Nghé. Ðiều này được xác nhận nhờ hai người Anh là Crawfurd và Finlayson đã đến vùng này năm 1922. Cứ theo lời những người này thuật lại thì Sàigòn và Bến Nghé (mà các tác giả trên đây viết là Bingeh hay Pingeh) là hai thành phố phân biệt nhau và cách xa nhau độ 1 hay 2 dặm, Bến Nghé là nơi đồn binh và đạt cơ quan chánh phủ, còn Sàigòn là trung tâm thương mãi và là nơi cư ngụ của người Hoa kiều và các thương gia (tài liệu của Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises tức là Tập san của Hội Cổ Học Ấn Hoa, năm 1942, tập số 2). Vậy, Sàigòn và Bến Nghé là hai thành phố phân biệt nhau và có hai tên khác nhau đàng hoàng, nhưng đến khi người Pháp chinh phục ba tỉnh phía đông Nam Kỳ năm 1861, họ dùng tên Sàigòn để chỉ đất Bến Nghé cũ, mà họ dùng làm trung tâm hành chánh, vì Bến Nghé là một tiếng khó cho người ngoại quốc phất âm hơn Sàigòn. Người Việt Nam bắt buộc phải theo họ mà gọi Bến Nghé là Sàigòn, còn vùng trước đó gọi là Sàigòn thì được gọi là Chợ Lớn theo một cái tên mà sử gia Phan Khoang trong bộ Việt Sử, Xứ Ðằng Trong, cho là dường như đã có từ đời vua Gia Long.
    [...]

    Lire la suite sur Phong Trao Sai Gon
    Dernière modification par Dông Phong ; 25/03/2011 à 10h56. Motif: Faute de frappe
    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #422
    Passionné du Việt Nam Avatar de dannyboy
    Date d'inscription
    juillet 2010
    Messages
    1 120

    Par défaut

    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message
    Bonjour TLM,
    Pour alimenter nos discussions précédentes concernant l'origine et la signification du nom de Sài Gòn, voici un article écrit il y a presque 30 ans par le Pr. Nguyễn Ngọc Huy, qui est un historien très respecté.
    Que celles/ceux qui ne lisent pas le vietnamien m'excusent.
    Dông Phong



    Nguồn gốc và Ý nghĩa của tên SÀIGÒN

    Nguyễn Ngọc Huy

    [...]

    Trong "Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị" của ông Huỳnh Tịnh Của thì Sài tức là củi thổi, Gòn: tên loại cây cỏ bông nhẹ xốp, nhẹ hơn bông thường, trong Nam hay dùng để dồn gối, dồn nệm.
    Về địa danh Sàigòn thì ÐNQÂTV ghi: tên riêng của đất Chợ Lớn, bây giờ lại hiểu là đất Bến Nghé.

    Ðịnh nghĩa Sàigòn của quyển ÐNQÂTV cho ta thấy rằng tên Sàigòn trước đây dùng để chỉ vùng Chợ Lớn hiện nay, còn vùng mà ta gọi là Sàigòn hiện nay thì trước đây lại gọi là Bến Nghé. Ðiều này được xác nhận nhờ hai người Anh là Crawfurd và Finlayson đã đến vùng này năm 1922. Cứ theo lời những người này thuật lại thì Sàigòn và Bến Nghé (mà các tác giả trên đây viết là Bingeh hay Pingeh) là hai thành phố phân biệt nhau và cách xa nhau độ 1 hay 2 dặm, Bến Nghé là nơi đồn binh và đạt cơ quan chánh phủ, còn Sàigòn là trung tâm thương mãi và là nơi cư ngụ của người Hoa kiều và các thương gia (tài liệu của Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises tức là Tập san của Hội Cổ Học Ấn Hoa, năm 1942, tập số 2). Vậy, Sàigòn và Bến Nghé là hai thành phố phân biệt nhau và có hai tên khác nhau đàng hoàng, nhưng đến khi người Pháp chinh phục ba tỉnh phía đông Nam Kỳ năm 1861, họ dùng tên Sàigòn để chỉ đất Bến Nghé cũ, mà họ dùng làm trung tâm hành chánh, vì Bến Nghé là một tiếng khó cho người ngoại quốc phất âm hơn Sàigòn. Người Việt Nam bắt buộc phải theo họ mà gọi Bến Nghé là Sàigòn, còn vùng trước đó gọi là Sàigòn thì được gọi là Chợ Lớn theo một cái tên mà sử gia Phan Khoang trong bộ Việt Sử, Xứ Ðằng Trong, cho là dường như đã có từ đời vua Gia Long.
    [...]

    Lire la suite sur Phong Trao Sai Gon
    Merci Dông Phong, je suis d’accord avec la conclusion de l’article : Il faut un groupe de travail composé de gens maîtrisant le Viet, Chinois, Khmer, Thai, Français et peut être du Cham aussi pour tirer ça au clair ;-)

    PS : ça veut dire quoi « củi thổi » ? c’est du bois à brûler ?
    Dernière modification par dannyboy ; 25/03/2011 à 14h47.

  4. #423
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par dannyboy Voir le message
    Merci Dông Phong, je suis d’accord avec la conclusion de l’article : Il faut un groupe de travail composé de gens maîtrisant le Viet, Chinois, Khmer, Thai, Français et peut être du Cham aussi pour tirer ça au clair ;-)

    PS : ça veut dire quoi « củi thổi » ? c’est du bois à brûler ?
    Oui, Dannyboy, c'est du bois à brûler.
    Dans le Đại Nam quốc âm tự vị de Huình Tịnh Paulus Của (NhÃ* Sách Sông HÆ°Æ¡ng#), il est précisé en outre :
    - vạn sài tán : bọn làm nghề đốn củi, ở rừng rác (ceux qui exercent la profession de couper du bois à brûler, dans les forêts)
    - càn sài : củi khô (bois à brûler sec)

    Cordialement.
    Dông Phong

    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  5. #424
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par dannyboy Voir le message
    [...]
    PS : ça veut dire quoi « củi thổi » ? c’est du bois à brûler ?
    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message
    Oui, Dannyboy, c'est du bois à brûler.
    Dans le Đại Nam quốc âm tự vị de Huình Tịnh Paulus Của (NhÃ* Sách Sông HÆ°Æ¡ng#), il est précisé en outre :
    - vạn sài tán : bọn làm nghề đốn củi, ở rừng rác (ceux qui exercent la profession de couper du bois à brûler, dans les forêts)
    - càn sài : củi khô (bois à brûler sec)

    Cordialement.
    Dông Phong
    Bonjour Dannyboy et TLM,
    Je viens de me souvenir que, dans ma jeunesse dans le Nord, on disait thổi cơm au lieu de nấu cơm (cuire du riz).
    Cette expression existe aussi dans le Từ điển Việt-Pháp de Lê Khả Kế-Nguyễn Lân (1994), qui la qualifie de đph ou tiếng địa phương (parler régional).
    Donc, củi thổi = du bois de chauffe pour la cuisine.
    Dông Phong




    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  6. #425
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Ti Ngoc
    Date d'inscription
    décembre 2007
    Messages
    6 121

    Par défaut

    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message
    Bonjour Dannyboy et TLM,
    Je viens de me souvenir que, dans ma jeunesse dans le Nord, on disait thổi cơm au lieu de nấu cơm (cuire du riz).
    Cette expression existe aussi dans le Từ điển Việt-Pháp de
    Dông Phong

    Bonjour anh Dông Phong et TLM,

    Exact, j'ai moi aussi entendu ma mère employer cette expression
    thổi cơm .

    Ti Ngoc



  7. #426
    Amoureux du Viêt-Nam Avatar de AnhTruc
    Date d'inscription
    décembre 2008
    Messages
    863

    Par défaut

    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message
    Je viens de me souvenir que, dans ma jeunesse dans le Nord, on disait thổi cơm au lieu de nấu cơm (cuire du riz).
    Bonjour TLM
    Bonjour Dông Phong

    Bao giờ cho đến tháng năm,
    Thổi nồi cơm nếp vừa ăn vừa nằm.
    Bao giờ cho đến tháng mười,
    Thổi nồi cơm nếp vừa cười vừa ăn
    .

    Cordialement
    Tâm Truc

  8. #427
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par AnhTruc Voir le message
    Bonjour TLM
    Bonjour Dông Phong

    Bao giờ cho đến tháng năm,
    Thổi nồi cơm nếp vừa ăn vừa nằm.
    Bao giờ cho đến tháng mười,
    Thổi nồi cơm nếp vừa cười vừa ăn.

    Cordialement
    Tâm Truc
    Merci Anh Truc.
    Tu as (es) une source inépuisable de ca dao !
    Bon dimanche,
    Bien amicalement.
    Dông Phong
    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  9. #428
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut Un grand dictionnaire de chữ nôm




    Chers ami(e)s,
    Je ne sais pas si vous connaissez cet énorme Dictionnaire des caractères nôm avec citations (1679 pages au format 18x26 cm !), que je viens de recevoir comme cadeau :

    Tự điển chữ nôm trích dẫn
    Édité en 2009
    par Viện Việt Học
    (Institut d’Études Vietnamiennes)
    15355 Brookhurst St., Suite 222
    Westminster, CA 92683, USA
    P.O. Box 11900
    C’est vraiment la plus riche compilation de caractères nôm que je connaisse. En outre, bien que ce dictionnaire soit publié sur papier, beaucoup de ces caractères (en entrées principales) sont déjà accompagnés de leur Unicode (quand il existe), ce qui facilitera sûrement sa mise en ligne numérique dans le futur. Cependant, il faut bien connaître le vietnamien (au moins en quốc ngữ) pour pouvoir utiliser cet ouvrage, car le choix du caractère nôm adéquat, parmi plusieurs autres de même prononciation mais de significations différentes, est seulement guidé par les citations (qui, selon les auteurs, attestent de son existence antérieure réelle) et non pas par l’exposé de sa signification (voir l’exemple ci-dessous).
    À vous de juger.
    Dông Phong


    Les 4 différents caractères nôm
    qui se prononcent "âm" en quốc ngữ :



    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  10. #429
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut Le haïku au Viêt Nam


    Le haïku au Viêt Nam

    Le Vietnam est, comme disent d’aucuns, un grand pays de poètes. La poésie y est appréciée par toutes les couches sociales, des paysans aux professeurs d’université. Les journaux et les magazines réservent toujours quelques pages aux poèmes.
    La poésie vietnamienne utilise habituellement de nombreuses formes très strictement codifiées : « six huit » et « double sept six huit » aux rimes dorsales et caudales et aux positions toniques internes bien définies, prosodie Tang, « nouvelle poésie », etc…La littérature vietnamienne offre par ailleurs des romans versifiés contenant des milliers de vers.
    Le haïku n’est que d’apparition récente au Vietnam (vers 1971-1972) et se confine principalement dans les milieux universitaires. Cependant, cela n’a pas empêché que, lors du premier concours organisé en 2007 par le Club Vietnamien du Haïku nouvellement créé, 400 participants ont présenté 4 000 textes.

    Voici quelques haïkus d’auteurs les plus connus :

    De Chế Lan Viên (1920-1989) :

    Anh chỉ còn một nhúm xương tro trong bình
    Em đừng khóc
    Ngoài vườn hoa cỏ mọc

    Traduction par Dông Phong :

    Je ne suis plus qu’une poignée de cendre dans l’urne
    Ne pleure pas petite sœur
    Dans le jardin l’herbe continue de pousser


    De Huyền Tri :

    Hoa mai trên cành
    làn gió xuân nhẹ
    buông mình thong dong

    Traduction par Dông Phong :

    Des fleurs d’abricotier sur leur branche
    dans le vent léger du printemps
    s’exposent sereinement


    De Lưu Đức Trung :

    Uống quả dừa
    Hút đại dương
    vào vũ trụ

    Traduction par Dông Phong :

    Boire une noix de coco
    Aspirer l’océan
    vers l’univers


    Em tặng cây si
    Rễ bám từ tim
    xuyên hai thế kỷ

    Traduction par Dông Phong :

    J’offre un figuier
    Ses racines accrochées à mon cœur
    ont traversé deux siècles


    Tìm về quán cũ
    nghe bản nhạc xưa
    Cố nhân ngàn trùng

    Traduction par Dông Phong :

    Revenir à l’ancienne auberge
    et écouter une vieille musique
    L’ami d’autrefois est si loin

    (Article de Dông Phong publié sur En un éclair, La Lettre de Haïkouest, Édition N° 21, avril 2011, http://www.haikouest.net/En-un--clair.html).


    PS : sur FV, nous avons aussi un grand spécialiste du haïku en la personne de notre ami Thanh Ba.ch avec sa rubrique Courts poèmes de la vie qui passe - Thơ Ngắn cho cuộc đời đang trôi, http://www.forumvietnam.fr/forum-vietnam/la-culture-le-sport-au-vietnam-tong-quan-van-hoa-thao/2906-courts-poemes-de-la-vie-qui-passe-tho-ngan-cho-cuoc-doi-dang-troi.html .


    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  11. #430
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Ti Ngoc
    Date d'inscription
    décembre 2007
    Messages
    6 121

    Par défaut

    Ces haïkus: pour moi, une impression du déjà lu ...


    Mais oui dans le "Haïkouest" N° 21.(de votre blog)

    et c'est avec plaisir que je les retrouve sur FV.

    Merci bien anh Dông Phong et bon après midi à vous.

    Ti Ngoc


Page 43 sur 68 PremièrePremière ... 33414243444553 ... DernièreDernière

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 7 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 7 invité(s))

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
À Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2024 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre