Voilà j'ai trouvé sur Youtube quelques reportage sur chữ Nôm :
YouTube - B?o t?n ch? Nôm
YouTube - ChuNom Oct2009
Voilà j'ai trouvé sur Youtube quelques reportage sur chữ Nôm :
YouTube - B?o t?n ch? Nôm
YouTube - ChuNom Oct2009
Bảo Nhân : fascination, impression and passion
D'origine chinoise, née à Saigon, grandi aux USA, Shi-Yi Jing parle vietnamien avec l'accent hanoien.
Je suis très impressionné par sa maîtrise du vietnamien.
YouTube - Vi?t ki?u M? Virginia Shih và d? án b?o t?n ch? Nôm
SourceUne femme qui préserve le nôm 01/04/2009 GMT+7
Le nôm, l’écriture officielle du peuple vietnamien du 10e au 20e siècles, est menacé de disparition. Actuellement il est numérisé et téléchargé sur lInternet par certains chercheurs vietnamiens et étrangers. Shi-Yi Jing, appelée Sinh par ses collègues vietnamiens, est l’un d’entre eux.
Le nôm, l’écriture officielle du peuple vietnamien du 10e au 20e siècles, est menacé de disparition. Actuellement il est numérisé et téléchargé sur l'Internet par certains chercheurs vietnamiens et étrangers. Shi-Yi Jing, appelée Sinh par ses collègues vietnamiens, est l’un d’entre eux.
Actuellement, Sinh est chef de la bibliothèque sur l'Asie du Sud-Est à l'Université de Berkeley, en Californie, et dirige le projet de numérisation du nôm de l’Association américaine de préservation du nôm. Elle aide l’association à évaluer, à classifier et numériser les documents en nôm.
Originaire de Chine, Sinh est née à Saigon, a grandie aux États-Unis et peut parler et écrire chinois. Diplômée de la faculté d’Asie du Sud-Est de l'Université Cornell à Ithaca, (ew York) elle est passionnée par l'histoire vietnamienne, C’est pourquoi elle est revenue à plusieurs reprises à Hanoi pour compléter ses connaissances sur le nôm. Son professeur lui a présenté des chercheurs de renom comme Nguyen Tai Can, Phan Van Cac et Nguyen Quang Hong.
Plus elle fait des recherches sur le nôm, plus elle est passionnée. Ses voyages à la pagode Huong, (Con Son) où Nguyên Trai a écrit des œuvres immortelles lui ont permis d’approfondire ses connaissances sur l’histoire vietnamienne. Elle a choisi « Uc Trai thi tap » (un recueil de poème) comme sa thèse de maîtrise. À l'heure actuelle, elle détient trois diplômes de maîtrise en bibliothèque d'informations, en étude sur l’Asie, en étude sur le Sud-Est asiatique.
En 2004, elle a été invitée au Vietnam pour participer à une conférence internationale où elle a fait une intervention sur la création d'une bibliothèque numérisée du Nôm. Ensuite, l’Association de préservation du nôm a coopéré avec la bibliothèque nationale du Vietnam pour réaliser un projet de numérisation des livres en nôm. Depuis, elle est souvent venue au Vietnam pour transférer de nouvelles technologies d'archivage à la bibliothèque nationale.
Ces dernières années, Sinh et ses collègues vietnamiens ont recueilli, classé et numérisé, de nombreux livres en nôm pour créer une base de données sur le site nomfoundation.org.
Parmi les plus de 4000 livres en nôm de la Bibliothèque nationale du Vietnam, beaucoup sont âbimés. Elle et d'autres membres de l’association sont allés dans la province septentrionale de Bac Ninh pour acheter du papier Do. Puis ils ont recherché des documents ayant le même contenu à l’Institut du Han-Nôm et les ont copié sur ces papiers.
Sinh travaille 7 jours par semaine à la Bibliothèque nationale du Vietnam pour pouvoir terminer son travail avant de rentrer aux États-Unis. Le directeur de la bibliothèque, Pham The Khang, a déclaré: «Il est rare de voir quelqu'un autant passionnée que Sinh. Elle a communiqué son amour pour le nôm aux jeunes vietnamiens. Dans un avenir proche, les livres en nôm de la bibliothèque nationale seront présentés au monde ". Beaucoup de mes collègues surnomme «l'âme du projet», car elle est une bibliothécaire extraordinaire.
"Après le nôm, je vais me consacrer à l’étude de l'histoire de certains autres pays du sud-est asiatique. Toutefois, des recherches sur le Nôm reste toujours ma passion », a-t-elle avoué.
Sinh étudie d’anciennes bibliographies à la maison de Tran Van Luu, district de Ngu Loc, province de Thanh Hoa.
Sinh étudie une ancienne stèle de Phung Khac Khoan dans le district de Vinh Loc, province
de Thanh Hoa.
Sinh présentant des poèmes en nôm lors du
10e anniversaire de la fondation du bureau de
la préservation du nôm.
Sélection de livres destinées à être numérisés.
Restauration de livres.
Équilibrage de la couleur des pages du livre
sur l'ordinateur.
Texte: Trần Trí Công - Photos: Trần Thanh Giang
Bảo Nhân : fascination, impression and passion
Superbe émission sur la langue vietnamienne !
Chữ A,B,C hiện nay: các giai đoạn phát triển, câ'u tạo từ điển
YouTube - Ch? A,B,C hi?n nay: các giai ?o?n phát tri?n, câ'u t?o t? ?i?n-Part 1
Nguyên tắc cấu tạo, nguồn gốc và tác phẩm chữ Nôm
http://www.youtube.com/watch?v=sVtJEe9jJsE
Các giai đoạn phát triển tiếng Việt và đặc điểm tiếng Việt
http://www.youtube.com/watch?v=cNa-4juMEJw
Bảo Nhân : fascination, impression and passion
Bonjour Bao Nhân et TLM,
Merci beaucoup à Bao Nhân pour ces superbes vidéos.
Je voudrais juste contredire M. Phạm Văn Bân sur un petit détail dans la dernière vidéo : il a dit que, dans l'expression "chung chạ", "chung" veut bien dire "ensemble" mais "chạ" n'a pas de sens propre.
Or dans le Dictionarium Annamiticum, Lusitanum, et Latinum d'Alexandre de Rhodes, 1651, colonne 92, "chạ" existait bel et bien au XVIIème siècle dans le sens de "ensemble, commun" tout comme "chung" :
- chạ, mua chung mua chạ : acheter ensemble avec de l'argent mis en commun
Comme quoi, nous avons encore beaucoup à apprendre du vietnamien et des étymologies.
Bien amicalement.
Dông Phong
Savant ne suis
Poète ne puis
Débauché ? bof...
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr
Bonjour Bao Nhân, bàc anh Truc et anh dông Phong
oui un grand merci à Bao nhân pour toutes les vidéos, et surtout celle de Shi Yi Jing ainsi que l'article la concernant. Je suis très admirative de cette personne!
bon après midi à vous tous.
ti Ngoc
Voilà un autre article aussi très intéressant sur le sujet. Mais, ici, il s'agit d'une tentative de faire le rapprochement entre l'idéogramme et la peinture ou plutôt entre l'idéogramme et le dessin.
Le peintre Đặng Hoài Nam a passé plus d'un demi-siècle à effectuer ces travaux.
Source : BÃO ẢNH VIỆT NAMHọa hình cho chữ
14/02/2011
Chữ Hán và chữ Nôm (dân gian quen gọi chung là chữ Nho) vốn là thứ chữ tượng hình, tức hình dạng của chữ viết được tạo ra dựa trên sự mô phỏng lại hình dạng của sự vật tự nhiên. Dựa trên đặc tính đó cùng với các thủ pháp của nghệ thuật hội họa, họa sĩ Đặng Hoài Nam đã “giải mã” các con chữ Hán và Nôm trở thành những hình ảnh sinh động
Bên chồng bản thảo dày cộm, ố màu và “đứa con tinh thần” mới được xuất bản còn thơm mùi mực, lão họa sĩ Đặng Hoài Nam năm nay đã 81 tuổi say sưa nói về niềm đam mê của đời mình. Và thành quả của niềm đam mê ấy chính là công trình ngôn ngữ “Giải mã Hán Việt Nôm - Theo phương pháp họa tự” mà ông đã dày công nghiên cứu suốt gần nửa thế kỉ qua.
Chân dung họa sĩ Đặng Hoài Nam tháng 9/2010.
Dù tuổi cao nhưng họa sĩ Đặng Hoài Nam vẫn say sưa nghiên cứu Hán tự trong các ngôi chùa cổ.
Họa sĩ Đặng Hoài Nam vẽ lại các hình cổ, sau đó viết lại thành chữ Hán và phiên âm sang tiếng Việt.
Những ký tự cổ được họa sĩ vẽ lại, sau đó dịch sang Hán Việt Nôm, trải qua nhiều năm tháng bây giờ đã bị ố màu và mối mọt.
Những ký tự cổ (hình thù các con vật) được họa sĩ Đặng Hoài Nam vẽ lại sau đó so sánh với các chữ Hán và phiên âm sang tiếng Việt.
Những ký tự cổ được họa sĩ Đặng Hoài Nam vẽ lại sau đó so sánh với các từ Hán và phiên âm sang tiếng Việt.
Một trang sách trong tác phẩm “Giải mã Hán Việt Nôm - Theo phương pháp họa tự (chiết tự và phép biến trong chữ Nho) với 17 phép biến chánh và trên 310 hình và thức khác nhau” của họa sĩ Đặng Hoài Nam.
Tác phẩm “Giải mã Hán Việt Nôm - Theo phương pháp họa tự (chiết tự và phép biến trong chữ Nho) với 17 phép biến chánh và trên 310 hình và thức khác nhau” của họa sĩ Đặng Hoài Nam.
Năm 1964, họa sĩ Đặng Hoài Nam gặp một thầy tu rất giỏi Nho học, có biệt tài châm cứu lại có lòng nhân đức. Ông xin theo học và được thầy chấp nhận với điều kiện phải đọc hết cả một chồng sách chữ Nho. Với vô số kí tự khó nhớ, người họa sĩ từng theo học trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương - Sài Gòn đã nảy ra ý định giải mã chữ Nho theo phương pháp họa tự, tức vẽ hình cho chữ. Ông cắt nghĩa: “Họa là vẽ, tự là chữ. Họa tự là vẽ chữ. Chữ Nho là chữ tượng hình. Ngôn ngữ của tượng hình là ngôn ngữ của hội họa. Vì vậy, việc dùng hội họa để giải mã chữ Nho là có thể làm được”. Hơn nửa đời người mải miết với niềm đam mê lớn, công trình “Giải mã Hán Việt Nôm” của ông giờ đây đã có tất cả 30 tập với trên 6.000 hình được vẽ từ 8.000 chữ Hán cơ bản. Riêng 5 tập đầu ông tập trung phân tích các đường nét vẽ của chữ từ đó góp phần và việc “giải mã” những nghĩa có nguồn gốc phức tạp của chữ Hán sang tiếng Việt.
Trong lời tựa của cuốn sách “Giải mã Hán Việt Nôm - Theo phương pháp họa tự”, nhà văn, dịch giả Nguyên Hương cho rằng: “Sự bền chí nghiên cứu một thứ ngôn ngữ khó học và phức tạp như chữ Hán mà tác giả kiên trì theo đuổi hơn ba thập niên, nay mới có dịp trình bày trước công chúng đủ để chúng ta hoan nghênh, thán phục”. Họa sĩ Đặng Hoài Nam cho biết, ông từng có ý định học chữ Nho để làm lương y cứu người nhưng không thành. Giờ đây, ông hi vọng việc nghiên cứu công trình trên sẽ giúp ích phần nào cho việc khôi phục cũng như bảo tồn vốn ngôn ngữ cổ của dân tộc, từ đó góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt./.
Bài: Nguyễn Vũ Thành Đạt; Ảnh: Lê Minh
Dernière modification par Bao Nhân ; 16/02/2011 à 19h52.
Bảo Nhân : fascination, impression and passion
Bonjour,
Merci pour ces explications sur le Nôm, je n'avais pas l'occasion d'en voir jusqu'à présent.
J'en ai entendu parler pour la 1ère fois il y a 15 ans, sans jamais avoir le plaisir de voir à quoi ressemblait ses idéogrammes.
Il serait effectivement dommage que le Nôm tombe dans l'oubli...
Bonsoir Bao Nhân et TLM,
Merci beaucoup Bao Nhân pour cette information concernant l’œuvre magnifique du peintre Đặng Hoài Nam.
Oui, l’origine des idéogrammes était graphique.
Ainsi, une des représentations originelles du caractère mão
卯 ou 戼 qui symbolise l'année lunaire qui vient de commencer (Lapin pour les Chinois et Chat pour les Vietnamiens) était :
Source : Nguyễn Cung Thông, Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp, -Mão, Mẹo, Mèo.
Désolé, j'ai perdu la référence exacte de cette publication.
Bien amicalement.
Dông Phong
PS : impossible de mettre mon post avec des lettres et des caractères de même taille.
Dernière modification par Dông Phong ; 16/02/2011 à 23h26. Motif: Ajout du PS
Savant ne suis
Poète ne puis
Débauché ? bof...
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr
Il y a actuellement 4 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 4 invité(s))