Ben sur ce "Forum Vietnam".. j'avais fait de violents efforts l'année dernière .. en puisant dans de vieilles revues "France-Asie des années 50.. pour donner un tas de "renseignements historiques" sur le Têt Vietnamien.... çà vaut peut-être de l'or!!!
Faudrait que Mike indique la référence du Topic et de mes posts .. (parce que c'est pas mon truc!!)
Miracle d'un nouvel an !
Depuis trois ans "Ong noi" ne parlait plus la langue de son enfance.Trois ans , où par une douce journée de mai, il avait accompagné sa mere aux pays des Ancetres, dernier adieu d'un fis ainé à sa Mére. Trois ans où, depuis, il avait enfoui au plus profond de son coeur, les mots qui evoquaient les douces berceuses que lui chantait sa Maman frele jeune femme parée de son hao dai de soie, tres loin dans une ville où immobile la pagode du pilier unique semblait joué avec la langeur imperceptible du temps. La famille s'était résigné et les quelques approches s'étaient traduites par"Je ne sais plus parlé", et plus personne n'insistait!!!. Sa vie : de jeune métis écartelé entre deux cultures:
Apres Hanoi, 1954, Saigon, des etudes au petit lycée de Dalat, des amities d'enfant que l'on jure d'éternité,, un départ pour la "mére patrie!!" à l'université, une famille, la vie tout simplement avec ses joies ,ses peines .Aout2006,
une retrouvaille ,grace aux progres de la communication, une amitié vieille de 55ans se renoue avec l'evocations de souvenirs vieux de 55ans du petit lycée de Dalat, mais pas de langage du temps passé, et depuis quelques petits messages par internet.Hier soir nous avons fété le Tet avec nos amis à N..., chacun à sa maniere , avec ses souvenirs ,sa part de réve, sa nostalgie. Quant ce matin un mail vidéo! , ces mails que l'on envoye, bien souvent, mais celui là etait magnifique, coloré empreint de piété familiale, et accompagné de chants ce n'était pas la musique traditionnelle de Hué, mais un petit air entrainant,rafraichissant comme une mangue verte ou comme un" simoui"que l'on savoure comme une chique de beteil. Ong Noi, derriere mon épaule jetta un regard distrait devant,ces immages vives de couleur, quand tout à coup son visage s'éclaira, et moi qui ne l'ai jamais entendu chanter depuis nos 40ans de vie commune, entendis, je vous le jure, une voix qui retrouvait le parlé de son enfance, la langue vietnamienne! . Je ne vous dirai pas si c'etaient celles du Nord ou du sud mais je peux vous assurer que les mots s'ecoulaient clairs et limpides. Pour moi ce nouvel an restera un des plus beaux souvenirs. Pour vous tous: TRES BONNE ANNEE. Yen la grand mére.
Léon, j'ai lu cet article de Wikipedia auquel tu fais référence, et je reste quand-même assez surpris qu'il ait pu y avoir une différence d'un mois solaire entre les deux dates du tết, soit en fait 32 jours (fin Janvier: 31 jours, + 1 de décalage entre les deux dates).
Autant je comprends que la raison pour laquelle il y a une différence parfois est l'heure exacte de la nouvelle lune, qui peut tomber sur deux jours différents en fonction d'un décalage horaire, autant je suis prêt à admettre, vu qu'il y a des années à 13 mois lunaires, que cet écart d'un jour puisse provoquer l'ajout ou le retrait d'un mois, mais alors ce serait un mois lunaire (28 voire 29 jours) et non pas solaire comme le mentionne cet article.
Je crois donc qu'il s'agit d'une coquille et qu'en 85, il s'agissait bien d'un écart d'un jour et non de 32.
The Curse of the Were-Nem Chua
Chère Yến,
Ca fait grand plaisir de te lire.
The Curse of the Were-Nem Chua
Nem Chua,
Non, il n’y a pas eu de coquille.
Un mois lunaire a 29 (tháng thiếu) ou 30 jours (tháng đủ)
Rappel : une lunaison dure entre 29,27 et 29,54 jours.
En 1985 le 1er jour du 1er mois lunaire du calendrier vietnamien tombe le lundi 21/01 et c’est forcément un nouvelle lune. La nouvelle lune suivante tombe 30 jours plus tard le mercredi 20/02 et c’est le 1er jour du 2ème mois pour le calendrier vietnamien et le 1er de l’an pour les chinois.
On peut vérifier avec un calendrier lunaire vietnamien ici (C’est l’accessoire en bas à gauche):
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/
Le décalage de 1 mois (30 jours) s’explique par le fait que en 1984 l’année lunaire vietnamien n’a que 12 mois tandis que la chinoise en a 13 (deux 10ème mois).
Ce décalage a été comblé en 1985 avec une année chinoise de 12 mois et une vietnamienne de 13 (deux 2ème mois).
Bien entendu les décalages entre les 2 calendriers ne se limitent pas qu’aux 1er de l’an.
Voir ici : http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.vanhoa.doisongvanhoa.10887.qdnd
Voici un calendrier lunaire chinois : http://www.est-direct.com/china/calendrier-chinois.php
On y voit bien le jour de l'an de 1985
Hanoi - mồng 3 Tết. Bonne annee Léon, re-bonne année a tous !
Madame Dédé qui est grave dans son cas m'avait signalé cet été 2006 de faire attention car "les calendrier vietnamien et chinois sont décalés alors il ne faut pas acheter de calendriers imprimés illégalement !"
La raison :
le 25 juin, la nouvelle lune a lieu a 16 giờ 6 phút 21 giây GMT c'est a dire heure du Vietnam 23 giờ 6 phút 21 giây
donc le calendrier vietnamien indique 25 juin = mồng 1- 6 âm
Heure de Pékin (Bắc Kinh ) c'est 0h 6 minutes 21 secondes donc selon le calendrier chinois
mồng 1- 6 âm c'est 26 juin. Tout le 6 ème mois a donc été décalé d'1 jour !
Pour rassurer Léon, les jours can chi sont resté identiques
(Chers amis, demandez a Léon de vous expliquer les jours can chi car ca me dépasse.
Pour ce qui concerne le Tết Nguyên đán 2007 la nouvelle lune qui definie le mồng một Tết a lieu a 16 H 15 M 23 S GMT, c'est a dire 23 giờ 15 phút 23 giây heure d'Hanoi, nên lịch Việt Nam indique mồng một Tết âm = 17 fevrier
En chine, la nouvelle lune est le 18 fevrier a 0H 15 M 23 S donc c'est leur mồng một Tết âm
Voici la souce de Madame (je vous avais prevenu qu'elle etait grave)
Chung quanh thông tin về ngày âm lịch khác nhau trên một số loại lịch
Vừa qua có nhiều thông tin cho rằng âm lịch Việt Nam và âm lịch Trung Quốc khác nhau. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, phóng viên báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn ông Trịnh Tiến Điều, Trưởng Ban Lịch Nhà nước (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam). Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
- Xin ông cho biết vì sao có sự khác nhau về ngày âm lịch tháng sáu năm nay so với âm lịch Trung Quốc?
- Trong lịch âm quy định ngày đầu tháng là ngày không trăng, gọi là ngày sóc. Ngày giữa tháng trăng tròn là ngày vọng. Năm 2006, tháng sáu lệch nhau một ngày, điểm sóc tháng sáu âm tính theo giờ chuẩn Quốc tế là 16 giờ 6 phút 21 giây, nếu cộng bảy giờ là 23 giờ 6 phút 21 giây, vẫn trong ngày, nên lịch Việt Nam ghi mồng 1- 6 âm ứng với 25-6 dương lịch là đúng; nếu cộng tám giờ thì sang ngày hôm sau, nên lịch Trung Quốc ghi mồng 1- 6 âm ứng với 26-6 dương lịch là đúng với âm lịch Trung Quốc. Ngày dương và ngày can chi vẫn như nhau. Đến 1-7, âm lịch hai nước trở lại trùng nhau đến cuối năm.
- Xin ông cho biết vì sao có lịch âm khác nhau trên thị trường?
- Trong giao lưu văn hóa có nhiều loại lịch nghiên cứu và tham khảo khác nhau. Năm nay, có 48 nhà xuất bản in 15 triệu bản lịch do Ban Lịch Nhà nước cung cấp bảng lịch là đúng. Nếu lấy nguồn thông tin lịch từ những nơi khác ngoài Ban Lịch Nhà nước thì không đúng với lịch nước ta, chỉ có tác dụng tham khảo.
- Việc xây dựng lịch âm ở nước ta dựa trên căn cứ nào?
- Ban Lịch Nhà nước có nhiệm vụ Nghiên cứu và quản lý lịch của Nhà nước. Hàng năm Ban Lịch Nhà nước có trách nhiệm cung cấp bảng lịch chính thức Nhà nước cho tất cả các Nhà xuất bản lịch trong cả nước, có căn cứ dựa trên các chỉ thị, thông tư về tính lịch và quản lý lịch Nhà nước, và gần đây nhất là Quyết định số 134/2002/QĐ-TTg ngày 14-10-2002 của Thủ tướng Chính phủ. Điều một của quyết định nêu rõ : "Lấy múi giờ thứ bảy theo hệ thống múi giờ quốc tế làm giờ chính thức của Việt Nam". Điều đó có nghĩa là khẳng định lại giờ pháp định Việt Nam là giờ múi bảy, có kinh tuyến trung tâm 1050 kinh Đông, hơn giờ pháp định Anh bảy giờ, kém giờ pháp định Trung Quốc một giờ, lệch giờ pháp định Nhật Bản hai giờ. Do giờ bắt đầu khởi ngày khác nhau mà ngày âm lịch khác nhau, dẫn đến tháng có khi lệch nhau và ăn Tết Nguyên đán khác nhau.Ngày lịch Nhà nước thì tính theo giờ pháp định Nhà nước, do mỗi quốc gia quy định theo chuẩn phân chia múi giờ quốc tế và biên giới tự nhiên từng nơi. Việt Nam chọn múi bảy qua thủ đô Hà Nội làm giờ chính thức để tính lịch. Trung Quốc chạy dài trên năm múi giờ từ Tây sang Đông từ múi thứ năm đến múi thứ chín; họ chọn múi tám qua thủ đô Bắc Kinh làm giờ pháp định. Nước Nga có 11 múi giờ từ Á sang Ấu; họ chọn múi hai qua Thủ đô Mátxcơva làm giờ chính thức. Vì thế, khi tra cứu lịch Trung Quốc ở năm nhà xuất bản khác nhau, thì Lịch tiết khí của cả năm nhà xuất bản đó cũng khác nhau. Trung Quốc đã từng có 158 dự án Lịch và thực hiện 47 lần đổi lịch, từng tính lịch ở Đường Thành, ở Đài Thiên văn Tử Kim Sơn và hiện nay thống nhất tính theo múi tám có kinh tuyến trung tâm 120o kinh Đông, chạy qua gần Bắc Kinh, cách về phía đông Bắc Kinh hơn 300 km. Vì thế, giờ lịch hai nước lệch nhau một giờ. Tính từ giờ chuẩn Quốc tế thì giờ Việt Nam ghi là GMT + 7, còn giờ Trung Quốc ghi là GMT + 8. Đó là nguyên nhân ngày Tết Nguyên đán lệch nhau.
- Xin ông cho biết lịch Việt Nam và Trung Quốc còn khác nhau gì trong thời gian tới?
- Như ta đã biết, cuối thế kỷ 20 có ba lần Tết Việt Nam lệch Tết Trung Quốc một ngày hoặc một tháng; tháng đủ và tháng thiếu khác nhau nhiều lần. Mậu Thân (năm 1968) và Kỷ Dậu (năm 1969), trước một ngày; Ầt Sửu (năm 1985), trước một tháng.Trong thế kỷ 21, có ba ngày Tết Nguyên đán năm 2007; 2030 và 2053 của Việt Nam đến trước Tết của Trung Quốc một ngày. Ngoài ra, còn hiện tượng tháng này thiếu, tháng sau đủ ở lịch Việt Nam, còn tháng này đủ tháng sau thiếu ở lịch Trung Quốc và sau đó lại trùng nhau. Tháng âm dao động từ 29,26 đến 29,84 ngày, bình quân 29,530 588 ngày (29 ngày 12 giờ 44 phút 2,8 giây). Làm tròn cho tháng thiếu 29 ngày, tháng đủ 30 ngày, Trung Quốc gọi là tháng tiểu và tháng đại. Xin nói cụ thể về ngày Tết Nguyên đán 2007 như sau: điểm sóc tính cho mồng một Tết là 16 giờ 15 phút 23 giây, nếu cộng bảy giờ là 23 giờ 15 phút 23 giây, vẫn trong ngày, nên lịch Việt Nam ghi mồng một Tết âm ứng với 17-2 dương lịch là đúng; nếu cộng tám giờ thì sang ngày hôm sau nên lịch Trung Quốc ghi mồng một Tết âm ứng với 18-2 dương lịch là đúng với âm lịch Trung Quốc. Ngày dương và ngày can chi vẫn như nhau. Lịch Nhà nước Việt Nam là đúng cho nước ta. Để bảo đảm độ chuẩn về lịch, tất cả các nhà xuất bản cần thực hiện Thông tư số 61/2006/TT-BVHTT ngày 15-6-2006 của Bộ Văn hóa Thông tin, hướng dẫn in các thông tin trên lịch. Trong đó, in lịch phải lấy số liệu chính thức từ Ban Lịch Nhà nước. Tóm lại, ngày Ấm lịch như trên báo Nhân Dân là hoàn toàn chính xác. Ngày Ấm lịch in trên những loại lịch không theo thông tin do Ban Lịch Nhà nước cung cấp là sai.
- Xin cảm ơn ông! Hà Hồng thực hiện
ceci n'est pas une pipe
Peut envoyer des images dans les signatures : Non
Merci à vous pour toutes ces précisions..
Il est clair qu'il n'est pas facile de se retrouver..
Bon j'espère que tout le monde a passé de bonnes fêtes du Têt..
Voici quelques retours du Têt à l'étranger relayés par AVI :
Envoyé par AVI
Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))