Dernière modification par Bao Nhân ; 14/01/2011 à 05h31.
Bảo Nhân : fascination, impression and passion
Mais là, ça s'est passé dans une école pas une prison !
Source : Không xá»* lý hình sá»± nguyên chủ tịch UBND tỉnh Nguyá»…n TrÆ°á»ng Tô - Tuổi Trẻ OnlineThứ Ba, 28/12/2010, 07:31 (GMT+7)
Vụ hiệu trưởng mua dâm ở Hà Giang:
Không xử lý hình sự nguyên chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Trường Tô
TT - Viện KSND tỉnh Hà Giang vừa ban hành cáo trạng vụ án hiệu trưởng mua dâm học sinh tại thị trấn Việt Lâm (huyện Vị Xuyên), đồng thời truy tố các bị can Sầm Đức Xương (53 tuổi, nguyên hiệu trưởng Trường THPT Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) về tội mua dâm người chưa thành niên, truy tố hai bị can Nguyễn Thúy Hằng (19 tuổi, trú tại tổ 8, thị trấn Vị Xuyên) và Nguyễn Thị Thanh Thúy (18 tuổi, trú tại tổ 10, thị trấn Việt Lâm) về tội “môi giới mại dâm”.
Bị cáo Sầm Đức Xương được dẫn giải tới tòa vào tháng 1-2010 - Ảnh: Tuấn Quang
Cả ba bị can đều bị truy tố theo điểm a, khoản 3 ở tội danh tương ứng với mức hình phạt từ 7-15 năm tù giam.
Theo cáo trạng của Viện KSND tỉnh Hà Giang, tháng 7-2008 Nguyễn Thúy Hằng được gia đình xin đi học tiếp lớp 11E tại Trường THPT Việt Lâm do Sầm Đức Xương làm hiệu trưởng. Ông Xương đã nhiều lần dụ dỗ Hằng quan hệ tình dục. Hằng đã đồng ý quan hệ tình dục với ông Xương tại phòng làm việc của ông Xương ở Trường Việt Lâm.
Sau lần đầu, ông Xương cho Hằng 1 triệu đồng và dặn tìm thêm bạn bè giới thiệu cho ông Xương, nếu còn trinh sẽ trả 3-4 triệu đồng và trả công môi giới cho Hằng 500.000 đồng.
Cũng trong thời gian này, Hằng giới thiệu Nguyễn Thị Thanh Thúy (học sinh lớp 12 của trường) với Sầm Đức Xương. Theo cáo trạng, Hằng bán dâm cho Sầm Đức Xương sáu lần và được tổng cộng 4,1 triệu đồng, Thúy bán dâm cho Sầm Đức Xương ba lần, được 650.000 đồng.
Cáo trạng cũng nêu rõ Nguyễn Thúy Hằng có hai lần môi giới mại dâm cho bị can Sầm Đức Xương vào tháng 10-2008 và gần giữa năm 2009. Cả hai lần Hằng đều dẫn bạn là học sinh lớp 11 và lớp 9 đến để Sầm Đức Xương mua dâm.
Đối với Nguyễn Thị Thanh Thúy, cáo trạng nêu có ba lần môi giới ba người là học sinh lớp 8 và lớp 11 (sinh năm 1996 và 1992) cho Sầm Đức Xương và bạn của Xương mua dâm.
Trong vụ án, các bị can Hằng và Thúy cùng một số người liên quan tố cáo hành vi mua dâm của 16 người là cán bộ các cơ quan tỉnh Hà Giang. Trong đó, hai bị can đều khai có quan hệ tình dục với ông Nguyễn Trường Tô (thời điểm vụ án xảy ra ông Tô đang là chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang) tại khách sạn.
Cơ quan điều tra đã tổ chức điều tra thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh nội dung tố cáo, sau đó xác định chưa đủ căn cứ xem xét xử lý hình sự. Tuy nhiên, cơ quan điều tra vẫn có công văn kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý những người này.
Đối với các vi phạm của cơ quan tiến hành tố tụng tại huyện Vị Xuyên gồm Cơ quan cảnh sát điều tra, Viện KSND huyện, TAND huyện để dẫn đến tình trạng vụ án bị TAND tỉnh Hà Giang tuyên hủy bản án sơ thẩm, trả hồ sơ điều tra lại, cơ quan điều tra xác định không có dấu hiệu của việc cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án, bỏ lọt tội phạm hoặc cố ý vi phạm các quy định khác.
Viện KSND tỉnh Hà Giang nhận định nguyên nhân dẫn đến vi phạm do huyện mới được tăng thẩm quyền, trình độ năng lực của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán còn hạn chế, lúng túng trong giải quyết các vụ án có tính chất rất nghiêm trọng và phức tạp, từ đó dẫn đến vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
* Vụ án “môi giới mại dâm và mua dâm người chưa thành niên” được Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Vị Xuyên khởi tố ngày 7-9-2009. Sau đó, cơ quan điều tra đã khởi tố bắt giam các bị can Sầm Đức Xương, Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn Thị Thanh Thúy.
* Ngày 6-11-2009 tại TAND huyện Vị Xuyên, hội đồng xét xử sơ thẩm xét xử vụ án, tuyên phạt Sầm Đức Xương 10 năm 6 tháng tù; Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn Thị Thanh Thúy 5 năm tù giam.
* Ngày 1-2-2010, tại TAND tỉnh Hà Giang, hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án tuyên hủy bản án sơ thẩm của TAND huyện Vị Xuyên, yêu cầu điều tra lại từ đầu theo trình tự pháp luật do quá trình điều tra cấp sơ thẩm, kiểm sát điều tra, xét xử có nhiều sai sót, vi phạm nghiêm trọng các quy định về tố tụng.
Dernière modification par Bao Nhân ; 14/01/2011 à 05h19.
Bảo Nhân : fascination, impression and passion
VN et UE table sur un nouveau succès en 2011 11/01/2011 | 17:45:54 Vietnam+
La coopération entre l'UE (Union européenne) et le Vietnam pourrait connaître de nouveaux progrès en 2011, a estimé l'ambassadeur et chef de la délégation de l'UE au Vietnam, Sean Doyle.
En se fondant sur les accords récemment signés et la forte croissance tant des exportations vietnamiennes en Europe que des investissements européens au Vietnam, le Vietnam et l'Europe peuvent s'attendre à une année de coopération très fructueuse, a-t-il déclaré lors d'une conférence de presse donnée mardi à Hanoi.
Fin 2010, l'UE demeurait la plus grande source d'aide non-remboursable, le deuxième marché à l'exportation ainsi que le plus grand investisseur en terme d'IDE pour le Vietnam.
Le chiffre d'affaires à l'exportation du Vietnam en UE a atteint l'année dernière près de 10 milliards d'euros (plus de 12 milliards de dollars), soit une croissance de 15,9% sur 2009. Les IDE engagés par l'UE pour le Vietnam ont augmenté de 646% par rapport à ceux de 2009, selon Sean Doyle.
En outre, l'Accord de partenariat et de coopération (PCA) qui a été paraphé en octobre 2010 par les deux parties devrait être adopté en 2011.
S'agissant des APD accordées au Vietnam, Sean Doyle a indiqué que le Vietnam les avait utilisées très efficacement et que l'UE s'intéressait aux expériences du Vietnam dans leur gestion et leur emploi afin de les présenter plus largement dans le monde. Toutefois, le Vietnam étant devenu un pays de revenus moyens, les modalités de soutien de son développement sera réajustées en 2013.
A cette occasion, l'ambassadeur de Hongrie au Vietnam, Laszlo Vizi, lequel représente la présidence tournante des réunions ministérielles de l'UE durant le premier semestre de 2011 à l'exception de la réunion des ministres des Affaires étrangères, a également vivement apprécié les efforts du Vietnam pour développer les activités de l'ASEM (Sommet d'Asie-Europe) durant 2009. -AVI
Bonjour Bao Nhân, Pierre, ngjm,
A propos de l'affaire du directeur de prison, pour généraliser dans toute institution, qu'elle soit de santé ou d'éducation (hôpitaux, écoles, prisons etc...) la première des règles qu'on apprend c'est de garder la distance, qui peut être bienveillante, mais toujours distance pour pouvoir rester professionnel.
des "dérapages" dans d'autres milieux professionnels n'auront pas autant d'impact sur les personnes concernées.
dans le cas de rapport soignant/soigné, enseignant/élève, gardien/prisonnier,... etc..., il faut impérativement garder une distance, car le soignant, enseignant, gardien etc... sont là en tant que référents et tracent des limites, s'ils sont trop proches, ils n'ont plus d'objectivité dans leurs domaines.
C'est rassurant et structurant pour la personne concernée (élève, malade, détenu etc...) mais aussi plus difficile comme attitude à tenir.
Bien sur personne n'est à l'abri des dérapages, on travaille ici avec de l'humain, en étant soi même humain. C'est pour cela qu'il faut être d'autant plus vigilant.
Bonjour,
J'espere que tout le monde a lu que de ce directeur de la prison de "versaille", n'en etait
pas a son seul et unique derapage (je ne lui jette pas la pierre, mais faut quand meme pas trop exagerer !!!)
Bon et comme on dit souvent, l'instruction est en cours.....
Ah oui, sinon pour Vinashin, ben oui, un petit derapage, mais tout va rentrer dans l'ordre.
Ah mais oui bien sûr. Pourquoi n’ai-je pas pensé plus tôt ? Mais alors, si Bui Tiên Dung à lui seul a pu parier 1,8M, les 200 autres fonctionnaires ont détourné chacun combien d’après vous ?
Sans blague, vous tapez PMU18 dans google et vous obtenez que 2 résultats ? Je vous conseille de porter plainte contre google pour discrimination. Car les autres obtiennent 10 ou 50 fois plus
Mais il suffit de demander, voici un texte de la BBC
A court in Vietnam has sentenced a journalist to two years in jail for his reporting on a major corruption case.
The case relates to a corruption scandal in Vietnam's ministry of transport that first came to light in 2006.
…
Appearing in court, Nguyen Viet Chien appeared thinner and greyer but retained a combative spirit.
He insisted that he only ran information provided by trustworthy official sources and that, being a veteran correspondent with 20 years' experience, he always cross-checked his stories.
"With my journalist conscience, I can say I never have any other purpose in mind when writing my reports but exposing wrongdoing and fighting corruption," he said.
His son, Nguyen Tuan, said he was "extremely disappointed with the verdict. My father has fought against corruption until the end, he doesn't deserve this sentence".
Puis d’autres textes de Asia Sentinel
It is known that PM Dung was contacted and privately expressed sympathy with the protesting editors; but there was clearly little he could do. Vietnam's journalists are now effectively forbidden from receiving information about corruption among party members.
…
One prosecutor, when cross-examining Chien, said all interviews with police sources are illegal under Vietnam’s press law because "journalists are not allowed to receive information from unauthorized sources."
…
Traditionally, it has been all very well to expose certain mid-rank party members if they have transgressed in an unseemly way and if the party has decided they are expendable; but the decision has always been taken internally by the party before the officials were exposed.
And never, under any circumstances, are central committee members or ministers to be exposed without Politburo approval. The PMU-18 affair broke that code.
Without first obtaining approval from the party leadership, the two key investigators, General Pham Xuan Quac, the head of one of the public security ministry's investigative departments, and one of his subordinates, Lt-Col Dinh Van Huynh, fed information to the press.
The key journalists receiving the inside dope about the PMU-18 scam were Nguyen Viet Chien and Nguyen Van Hai, who were the deputy editors of two of Vietnam's best-selling and most highly regarded newspapers, Thanh Nien (Young People) and Tuoi Tre (Youth).
This quartet – the two journalists and the two investigators – were the ones who received their comeuppance last week when the Hanoi People”s Court convicted them of "abusing democratic freedoms to infringe upon the interests of the state" under Article 258 of Vietnam’s Penal Code.
Their real crime, of course, had been to betray a different code, that of not exposing senior party members without first getting approval from the top
…
Of course, the fact that the party boss, General-Secretary Nong Duc Manh, had been personally embarrassed by the affair because his son-in-law Dang Hoang Hai had handled work for the PMU-18 unit meant that some action against the leakers was inevitable.
…
Nowadays, even foreign scholars based in Vietnam are cautious about publicly disseminating their views for fear of retribution, usually in the form of visa denials. Undaunted, party officials closed ranks and reiterated that in Vietnam, the role of the nation’s state-owned media is to protect the party and communicate its wishes to the people.
It bears noting that on June 20 this year, the deputy culture minister Do Quy Doan said that the domestic media is a force to combat "the false ideas and plans of enemy forces and other political opportunists, and to protect the ideas, agenda and fundamental leadership of the party." It is not to expose malfeasance within the leadership and embarrass it.
The crackdown, coming as it does at the same time as a robust move against the Catholic community and labor activists and indeed any incipient anti-party line voices, reflects a triumph for the conservatives and a severe setback for the reformist movement.
Qu’est ce qui vous faire croire que « le cimetière de Con Dau appartenait à la paroisse » ?
Les concessions dans ce cimetière appartiennent à des familles protestataires (qui y ont enterré leurs proches). Quand on veut les déposséder de ces concessions, il fallait les dédommager correctement. Est-ce si compliqué que cela ?
Dernière modification par dannyboy ; 14/01/2011 à 22h11.
L’article 781-1 du Code de l’organisation judiciaire prévoit que « l’Etat est tenu de réparer le dommage causé par le fonctionnement défectueux du service de la justice » mais précise que cette responsabilité ne peut être engagée que « pour une faute lourde ou un déni de justice »
En acceptant de payer les dédommagements de l’erreur judiciaire, l’état français a implicitement reconnu qu’il a commis « une faute lourde ». Il n’a pas été condamné par un tribunal, c’est vrai. Il s’est condamné lui-même.
Les victimes pouvaient très bien refuser la proposition de dédommagement et poursuivre leur plainte contre l’état pour faute lourde. Ils avaient de forte chance d’obtenir gain de cause, mais ils ont préféré accepter le règlement à l’amiable probablement parce que la proposition était financièrement très intéressante.
Mais ce qui est important là dedans, est que les médias français en parlaient librement. Et c’est rarement le cas au VN, même dans des affaires de corruption qui pourtant a besoin d’un maximum de couverture de la presse (pour dissuader les autres candidats qui seraient tentés de s’enrichir en détournant des fonds publics).
Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))