Bonjour, j'ai trouvé les tortues avec les 82 stèles dans le temple de la littérature à Hanoi, mais on m'a parlé d'une allée de tortues qui auraient été déplacées pour les mettre à l'abri. Qui pourrait m'informer ?
Bonjour, j'ai trouvé les tortues avec les 82 stèles dans le temple de la littérature à Hanoi, mais on m'a parlé d'une allée de tortues qui auraient été déplacées pour les mettre à l'abri. Qui pourrait m'informer ?
Le temple de la litérature a été partielement reconstruit avec même l'ajout d'un bâtiment de 2 étage.
Les stèle n'ont pas été déplacé mais on a rajouté un toit de style ancien mais de qualité médiocre.
Et sur tout, ca ne protège pas les tortues de la superstition des étudiants vietnamiens
Il faut les toucher pour réussir les études
Merci, mais ce n'est pas cela que je recherche, il semble qu"il y ait un endroit où il y avait une allée de tortues est-ce que c'est la même chose? Est-ce que l'allée est fort ancienne ? Mais je ne sais pas où cela est
Dans quelle ville ? A Hanoi, il d'y a que ces 2 alignement de tortue qui sont les stèles affichant les résultats des doctorat de littérature.
Les toit un peu moche ont du etre construit en 2000 ?
Le musé à 2 étages est pas mal mais il écrase le un peu le temple ancien
j'ai trouvé une photo extérieure, en représentant 6, je suis tout à fait d'accord sur le doctorat de littérature. Il y avait parait-il au départ 117 stèles, il n'en reste plus que 82.
Les toits sont très récents : 2000 ???
Le wiki en Viêt :
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Ya pas de wiki en français ! quest qi foutent ! seulement dans ces langues
nota c'est ca qui est géniale au wikipedia : il donne la liste des articles dans une autre langue quand on clique dans la colone de gauche :
Ngôn ngữ khác
Le lac et les stèles :http://upload.wikimedia.org/wikipedi.../99/Biarua.jpg
* Dansk
* Deutsch
* English
* Español
* 한국어
* Nederlands
* Polski
* Русский
* Suomi
* Svenska
Giếng Thiên Quang, Bia Tiến sĩ
Thiên Quang tỉnh (tức "giếng soi ánh sáng bầu trời") còn được gọi là Văn Trì (Ao Văn). Thiên Quang nghĩa là ánh sáng bầu trời. Đặt tên này cho giếng, người xây dựng có ý muốn nói con người thu nhận được tinh túy của vũ trụ, soi sáng tri thức, nâng cao phẩm chất, tô đẹp nền nhân văn. Giếng hình vuông, quanh bờ đều xây hàng lan can tới độ ngang lưng. Người xưa còn có quan niệm giếng hình vuông tượng trưng cho đất, cửa tròn gác Khuê Văn tượng trưng cho trời. Tinh hoa của cả trời cả đất đều được tập trung ở trung tâm văn hóa giáo dục uy nghiêm giữa chốn đế đô này. Một con đường nhỏ lát gạch bao quanh giếng cho phép người ta có thể dạo quanh giếng, lên gác Khuê Văn, vào cửa Đại Thành hoặc rẽ sang 2 vườn bia đá ở 2 bên.
Nhưng có lẽ di tích có giá trị bậc nhất ở đây là 82 tấm bia Tiến sĩ dựng ở hai bên phải trái của giếng Thiên Quang, mỗi bên 41 tấm dựng thành 2 hàng ngang, mặt bia đều quay về phía giếng. Cả hai bên, giữa mỗi vườn bia xây một tòa đình vuông, 4 mặt bỏ trống, nền cao, giữa nền có bệ, cửa đều trông thẳng xuống giếng. Đây là hai tòa đình thờ bia. Xưa kia hàng năm xuân thu nhị kỳ trong Văn Miếu làm lễ tế thì ở đây cũng sửa lễ vật cúng bái các vị tiên nho của nước ta mà quý tính cao danh còn khắc trên bia đá. Trong 82 tấm bia còn lại tới ngày nay, tấm sớm nhất dựng vào năm 1484, khắc tên các vị tiến sĩ đỗ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ 3 (1442) tấm cuối cùng dựng vào năm 1780, khắc tên các Tiến sĩ đỗ khoa Kỷ Hợi, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 40 (1779). Từ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ 3 tới khoa cuối cùng là khoa Đinh Mùi niên hiệu Chiêu Thống năm thứ nhất 1787 tính cho đủ phải tới 124 khoa thi đình, nếu chỉ kể các khoa thi Tiến sĩ, không kể các khoa Đông Các và Chế khoa thì cũng phải 117 khoa, vậy nếu theo đúng điển lệ triều Hậu Lê thì phải lập đủ 117 tấm bia đề tên Tiến sĩ. Thế nhưng trải qua bao cơn binh lửa, vật đổi sao dời, số bia chỉ còn là 82 tấm. Nhiều tấm bia nọ lắp vào rùa kia, nhiều tấm nứt vỡ phải gắn chắp lại.
Khi quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long đã làm hư hại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Nông dân trại Văn Chương xin Nguyễn Huệ dựng lại bia đề tên Tiến sĩ trong nhà Giám viết rằng:
Bia Tiến sĩ dựng trong Văn Miếu
Khởi từ năm Đại Bảo thứ ba
Xí vào Nhâm Tuất hội khoa
Thái Tông ngự trị thuộc nhà Hậu Lê
Rồi từ đó lệ về Quốc Giám
Trải ba trăm ba mươi tám năm ròng
Đến năm thứ 40 niên hiệu Cảnh Hưng vua Hiển Tông
Là khoa Kỷ Hợi cuối cùng hết bia
Tính gồm lại số bia trong Giám
Cả trước sau là tám mươi ba
Dựng theo thứ tự từng khoa
Bia kia sáu thước cách xa bia này
Nhà bia đủ đông tây 10 nóc
Vuông bốn bề ngang dọc bằng nhau
Mỗi bề hai chục thước tàu
Cột cao mười thước có lầu chồng diêm
Coi thể thế tôn nghiêm có một
Cửa ra vào then chốt quan phòng
Bốn quan nhất phẩm giám phong
Ba cơ, bảy vệ canh trong canh ngoài
Bia mới dựng đầy 2 nóc trước
Tám nóc sau còn gác lưu không
Năm năm chờ đợi bảng rồng
Các quan bộ Lễ, bộ Công chiếu hành [13]
Lời thơ vua Quang Trung ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Tháng 4 năm 1976 Viện Khảo cổ học phối hợp với phòng Bảo tồn bảo tàng, sở Văn hóa Thông tin Hà Nội đã khai quật được một con rùa đá đế bia chìm sâu dưới lòng hồ cạnh Khuê Văn Các. Thân bia chưa thấy, song sự việc này đã nâng số bia Tiến sĩ lên con số 83. Những năm thực dân Pháp xâm lược rồi tạm chiếm Hà Nội, 2 vườn bia có lúc hoang vắng, cỏ cao lút đầu. [14] Hiện nay 2 vườn bia đã được tu sửa lại theo mẫu sửa nhà bia cuối cùng vào niên hiệu Tự Đức năm thứ 16 (1863), do Bố chính Hà Nội là Lê Hữu Thanh cùng với thự Hậu quân Đô thống, Tổng đốc Hà Ninh là Tôn Thất Hân và Án sát Hà Nội là Đặng Tá khởi xướng làm 2 nhà bia mỗi nhà 11 gian để che mưa nắng cho các di vật quý giá này. Nội dung được ghi rõ trong 2 tấm bia dựng ở bên trái sân Đền Khải Thánh - Quốc Tử Giám (xem phần trích trong mục Đền Khải Thánh - Quốc Tử Giám)traduc anglais -> france automatique par google :here are 82 preserved stelae of doctor laureate, which record the names and native places of 1,307 graduates of 82 triennial royal exams. 81 exams were held by the Le dynasty and one by the Mac dynasty, which were held from 1442 to 1779. The stelae were first set up in 1484 under King Lê Thánh Tông to honour talents and encourage present and future generations to study. The stelae, erected soon after the exams or some years later, are carved of blue stone of different size and engraved with elaborate motifs. Of the 116 steles corresponding to the examinations held between 1142 and 1778, only 82 remain and 34 are believed to have been lost over the years.[2]
The works of literature engraved on each stele in ancient Chinese praise the merits of the monarch and cite the reason for holding royal exams. Also included on the stele were the number of candidates and the functions of the mandarins whose task it was to organise the exams and engrave the names and birthplaces of successful candidates.
The stelae of doctor laureates were placed on giant stone turtles. The turtle (quy) is one of the four country's holy creatures, along with the dragon (long), unicorn (ly) and phoenix (phuong), is a symbol of longevity. The placement of the doctors' stelae shows everlasting respect to talent. The shape of the turtle changed with the passing of time. The doctors' stelae are a valuable historical resource for the study of culture, education and sculpture in Vietnam.
ici sont de 82 stèles conservées du lauréat docteur qui enregistrent les noms et les lieux d'origine de 1.307 diplômés de 82 triennaux examens royales. 81 examens ont été organisés par la dynastie des Le et l'autre par la dynastie des Mac, qui ont eu lieu de 1442 à 1779. Les stèles ont d'abord été mis en place en 1484 sous le roi Lê Thanh Tong aux talents d'honneur et d'encourager les générations présentes et futures à l'étude. Les stèles, érigées peu après les examens ou quelques années plus tard, sont sculptés en pierre bleue de taille différente et gravé de motifs élaborés. Sur les 116 stèles correspondant aux examens ont eu lieu entre 1142 et 1778, seulement 82 et 34 restent sont soupçonnés d'avoir été perdu au cours des ans. [2]
Les œuvres de la littérature gravé sur chaque stèle à la gloire chinoise antique le fond de la monarque et de citer la raison pour la tenue des examens royaux. Également inclus sur la stèle ont été le nombre de candidats et les fonctions des mandarins dont la tâche était d'organiser les examens et graver les noms et lieux de naissance des candidats retenus.
Les stèles de docteur lauréats ont été placés sur les tortues de pierre géantes. La tortue (quy) est une des créatures saintes du pays Four, avec le dragon (long), licorne (ly) et d'un phénix (phuong), est un symbole de longévité. Le placement des stèles des docteurs montre éternel respect au talent. La forme de la tortue a changé avec le passage du temps. Les stèles docteurs constituent une ressource précieuse pour l'étude historique de la culture, l'éducation et de la sculpture au Vietnam.
Dernière modification par DédéHeo ; 03/02/2012 à 16h31.
[ La tortue (quy) est une des créatures saintes du pays Four, avec le dragon (long), licorne (ly) et d'un phénix (phuong)]
Les quatre animaux mythiques , magiques (tứ linh ) sont de préférence dans cet ordre : long , lân , quy , phượng ; ly , c'est plutôt le renard
Vraiment , parfois Wikipedia est SGDG ( sans garantie de gouvernement )
Pour ceux que cela intéresse, voir ce document en pdf
http://www.unesco.org/new/fileadmin/...m stèle fr.pdf
REGISTRE DE LA MÉMOIRE DU MONDE
FORMULAIRE DE PROPOSITION D'INSCRIPTION
Stèles en pierre d’enregistrement des concours royaux
des dynasties Lê et Mac (1442-1779)
(Viet Nam)
Réf. N° 2010-31
L'inscription est devenue effective depuis : et j'ai du poster un article là-dessus quelque part dans Forum-Vietnam
réédition : voilà, trouvé sur ce lien et ce topic baptisé en son temps :"Stèles et tortues "
http://www.forumvietnam.fr/forum-vie...t-tortues.html
Dernière modification par robin des bois ; 03/02/2012 à 21h59.
Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))