Kính gửi các chư vị trên mạng
Trong tuần qua tôi xem qua mạng nên được biết tự sự về cốt chuyện nói láo và có nhiều chư vị bận tâm thuyết trình phân giải. Thành thật xin thưa cùng các chư vị trong nước và ngoài nước chút hiểu biết của tôi trên mạng. Xin chia sẻ đến quý vị có điều chi thiếu sót kính mong quý vị thông cảm hỷ từ cho vô vàn cảm tạ.
« Khẫu Nghiệp » là bóng của nhân quả nên xuất khẫu có thiện ý thì phước kề ngưởng mong lời chia sẻ nầy quý vị hoan hỷ cho và nhỏ lòng cùng góp những lời thiện ngôn trên chẳng qua vì nặng tình thương người nên không ngại lời thiết tha trao về quý vị.
Nghiệp nói láo thanh phước truợc họa
Khẫu xuất ngôn trọng điểm thiện tâm
Trọng nhân quả con cháu phước dư
Tâm Thánh Thiện khẫu khai lợi thế.
Bảo Pháp Chơn Kính
Nói lời thiện phước dư con cháu (nên nói)
Nói động lòng kẻ cướp hoàn lương (nên nói)
Nói phi nhân phi nghĩa thiệt người (nên chừa)
Nói gian xảo quả báo con cháu (nên chừa)
Láo ăn nói lời ngay lẽ phải (nên láo)
Láo tuyên ngôn khuyến dân thiện tâm (nên láo)
Láo no lòng nhườn cơm người no (nên láo)
Láo nghĩa trên Trạng Quỳnh thuần Lý.
Khẩu xà khai cửu tộc nhồi quả(nên chừa)
Khẩu lời thô gian xảo lụy nhân (nên chừa)
Khẩu xà nầy ngạo mạn nghiệp mang(nên chừa)
Khẩu nêu trên Trạng Quỳnh cảnh cáo.
Khai chơn ngôn thập nhị tứ Hiếu (nên khai)
Khai tiền tích Tổ Tiên trung cang (nên khai)
Khai làm người yêu nước thương dân (nên khai)
Khai đúng phím cháu con dư phước.
Thần dân trong thân đều có đủ
Thần thức giác phút giây vì nhân
Thần ẩn chứa trí huệ cao minh
Thần hoàng trên Trạng Quỳnh có đủ.
Toán loạn tâm não cân bất thiện (nên chừa)
Toán tận lời vu cáo oan nhân (nên chừa)
Toán nhiều điều phủ lấy giá gương (nên toán)
Toán nêu trên Trạng Quỳnh kích cảm.
Bonjour à vous,
Je me permets d’ajouter ma modeste contribution concernant ce topique sur “ la tromperie”. Il y a tromperie et tromperie…Voici une courte histoire…
Pendant qu’un certain médecin était absent de chez lui, ses enfants prirent accidentellement du poison. Lorsque le médecin revint, il remarqua leur maladie et prépara un antidote. Quelques-uns de ses enfants, qui n’étaient pas sérieusement empoisonnés, acceptèrent le remède et guérirent, mais les autres étaient si gravement touchés qu’ils refusèrent de prendre le remède.
Le médecin, poussé par son amour paternel, décida, par une ruse extrême, de les faire guérir. Il dit aux enfants : « Je dois m’en aller pour un lointain voyage ; je suis vieux et je risque de mourir un jour. Si je suis avec vous, je pourrai prendre soin de vous, mais si je devais mourir, vous deviendriez encore plus malades. Si vous entendez que je suis mort, je vous supplie de prendre cet antidote et de guérir de ce poison subtil. » Puis il s’en alla pour son long voyage. Au bout d’un certain temps, il envoya un messager à ses enfants pour les informer de sa mort.
Les enfants, recevant le message, furent profondément émus par la pensée de la mort de leur père et par la prise de conscience qu’ils n’auraient désormais plus le bénéfice de ses soins bienveillants. Se souvenant de sa dernière requête et avec un sentiment de chagrin et d’abandon, ils prirent le remède et se remirent.
Il ne faut pas condamner la tromperie de ce père médecin ; le Bouddha est comme ce père : lui aussi emploie la fiction de la vie et de la mort pour sauver les êtres qui sont immergés dans l’asservissement aux désirs.
Source : The Teaching of Buddha ( Bukkyo Dendo Kyokai)