Page 7 sur 16 PremièrePremière ... 56789 ... DernièreDernière
Affichage des résultats 61 à 70 sur 155
Like Tree2Likes

Discussion: Alexandre de Rhôdes và Chữ Quốc Ngữ

  1. #61
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message

    Voici la fameuse statue et le sculpteur.
    Dông Phong
    Étonnement, cette statue est une commande de l'ancien premier ministre Võ Văn Kiệt, un admirateur d'Alexandre de Rhodes.
    Pour avoir lu pas mal d'articles écrits par les intellectuels vivant à l'intérieur et à l'extérieur du pays, je trouve que les communistes vietnamiens, eux, adoptent souvent un langage plutôt modéré vis à vis de l'ancienne puissance coloniale et l'église, contrairement aux nationalistes dont les discours sur la colonisation et la christianisation du Vietnam sont tellement violents que, à les entendre, même l'oncle Hô doit retourner dans sa tombe.

    Hàng Tình tìm người “bảo kê”: “Chúng ta - dân tộc Việt Nam - mang ơn ông ấy (Alexandre de Rhodes) là một sự thật!”. Ông Võ Văn Kiệt - vị cố Thủ tướng được dân yêu quí và ngưỡng vọng, từng bảo thế. Những tháng ngày về hưu, ông Kiệt càng nghĩ nhiều hơn về công lao của Alexandre de Rhodes (ông tự đặt tên Việt cho mình là Đắc Lộ). Và thế là ông đã mời điêu khắc gia Phạm Văn Hạng và nhà sử học Dương Trung Quốc đến nhà ở TP.HCM để “đặt hàng”, nhờ tạc cho được một bức tượng về Alexandre de Rhodes, mà ông bảo trước hết cho chính ông, để ông với tư cách một người Việt tỏ lòng tri ân người có đóng góp cho dân tộc yêu dấu mình. Nhưng rồi buộc phải trách nhiệm hơn, ông bảo với nghệ sĩ Hạng và ông Quốc: “Đợi khi nào thuận lợi, cố tìm cách để tượng đấy được đặt ở Thủ đô Hà Nội, chúng ta biểu thị một sự hàm ơn, và vinh danh người có công, tỏ rõ sự quí trọng văn hoá, khoa học...”.

    Source :
    Dernière modification par NoiVongTayLon ; 07/09/2012 à 20h25. Motif: Demande de BaoNhan
    Bảo Nhân : fascination, impression and passion

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Localisation
    Monde des annonces
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #62
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par dannyboy Voir le message
    En tout cas dans ce livre, AdR n’a pas attaqué « la moralité des moines bouddhistes » mais surtout «LE Bouddha » et ses enseignements, ainsi que toutes les autres religions implantées sur place depuis des millénaires. Et il le fait avec une argumentation quasi enfantine (c’est normal puisqu’il n’y a pas d’argumentation possible dans le domaine des croyances).

    La “pensée unique” au VN prétend que ces missionnaires ont été massacrés parce qu’ils étaient des espions pour le compte de l’armée coloniale. Je commence à croire qu’on les a tués simplement à cause de leur agressivité.

    En Extrême Orient, la politique d’expansion d’une religion est de montrer ce qu’on a de meilleur sans critiquer les autres religions, et c’est les gens qui viennent vers nous s’ils jugent qu’on leur convient. Le bouddhisme n’est pas venu en Chine via des « moines missionnaires indiens », c’est l’Empereur de Chine qui a envoyé ses émissaires pour y ramener les textes bouddhiques. Tout le monde connait l’histoire de « Ðường Tam Tạng đi Tây phương thỉnh kinh ». Ensuite c’était les rois viets qui envoient leurs émissaires en Chine pour demander ces mêmes textes.

    Ces missionnaires européens étaient venus évangéliser avec un esprit proche des croisades. Le choc causé devait être terrible dans la société viet de l’époque. Ca ne se faisait pas de débarquer dans un nouveau territoire et de commencer à critiquer tout et n’importe comment.

    Une autre grosse erreur commise par les collègues de AdR était de critiquer le culte des ancêtres qui n’était même pas une religion, cétait ce qu’on appelle «the vietnamese way of life » on ne pouvait y toucher sous prétexte de sanction. Toutes les autres religions ont du composer avec le culte des ancêtres. Seuls ces missionnaires ont osé l’attaquer frontalement.

    Je commence à comprendre pourquoi on les a massacrés.
    Bonjour Dannyboy,
    Oui, pendant cette période de la Contre-Réforme en Europe, les Jésuites, qui se déclaraient « soldats de Dieu » étaient de véritables « croisés », tant en Europe qu’Outre-mer. Leur « mission » était ce dont qualifia Alexandre de Rhodes lui-même : « … cette belle Croisade contre les ennemis de la Foi qui sont dans le Japon, dans la Chine, dans le Tunquin, la Cochinchine et dans la Perse… » (Alexandre de Rhodes, Voyages et missions, 1653, Troisième partie, pp. 79-80).

    Ce qui est paradoxal, c’est que ces missionnaires, tout en combattant férocement le bouddhisme et autres « superstitions », défendaient notre culte des ancêtres : « Il n’est peut-être point de nation en toute la terre habitable qui ait rendu plus de devoirs, et plus respectueusement, aux âmes et aux corps des trépassés que les peuples du royaume d’Annam » et « les extraordinaires sentiments d’affection que les Tunquinois conservent pour leurs parents défunts », […] « ce qui devrait faire honte aux Chrétiens, qui sont moins soigneux de rendre ces devoirs de piété et de charité aux âmes des Trépassés » (Alexandre de Rhodes, Histoire du Royaume de Tunquin, 1651, p. 80 et 89).

    C’est cette tolérance qui, entre autres raisons, a déclenché la « querelle des rites chinois » qui aboutit ultérieurement à la suppression de la Compagnie de Jésus (voir Compagnie de Jésus - Wikipédia ).

    À noter que notre culte des ancêtres n’a été officiellement reconnu par le Vatican que lors du Concile Vatican II, 1962-1965 (voir mon post antérieur sur http://www.forumvietnam.fr/forum-vie...-ancetres.html).

    Quant à la répression et le massacre des chrétiens, au Japon et au VN, c'était un problème politique car, du moins au VN, les gouvernants étaient surtout des confucéens qui ne portaient pas tellement le bouddhisme dans leur coeur (je n'ose pas vous conseiller encore une fois de lire mon bouquin :-) )

    Dông Phong
    Dernière modification par Dông Phong ; 06/09/2012 à 17h26.
    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  4. #63
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    “Tượng Đài Alexandre De Rhodes”:
    Ai Là Người Hô Biến ?
    Trần Điều
    19 tháng 7, 2009
    Trong khi thiền sư Vạn Hạnh với tầm nhìn xa rộng cố vấn và thuyết phục vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long để tạo kế lâu dài cho dân tộc còn chưa có một tượng đài xứng tầm ở Thủ đô thì Đắc Lộ đang được người ta "rục rịch cổ vũ" kéo ra đứng ở Thăng Long.
    Mảnh đất Việt Nam đã phải chịu 1.000 năm Bắc thuộc và 100 năm Pháp thuộc. Những thế kỷ ngoại thuộc đầy tủi nhục và đau thương ấy cung cấp cho ta cái nhìn nhiều chiều về hệ lụy chiến tranh và bộ mặt thật của những đồng thủ phạm đã tạo ra nó. Chiến tranh xâm lược được cổ động qua những bộ óc và cả những “văn tự” chứa đựng âm mưu đồng hóa.
    Trong âm mưu đó, nhiệm vụ căn bản để người dân bản địa quên gốc mất nguồn chính là những hành động triệt tiêu bản sắc văn hóa, phá hoại di sản, áp đặt giáo dục... Điều khủng khiếp là nó được ẩn núp dưới hóa những từ như “văn minh”, “khai hóa” hết sức thâm độc.
    Nhưng âm mưu đồng hóa đó lại được một số người chủ ý ca tụng trong một xã hội mà nhiều việc làm, nhiều mối quan hệ đang cần phải làm sáng tỏ dưới khía cạnh “động cơ”.




    Đó là những điều người viết buộc phải nhắc đến qua bài viết “Một Tượng đài ALEXANDRE DE RHODES, sao không...” (sic) của Nguyễn Hàng Tình trên Tia Sáng online ngày 16/7/2009 T (22 tháng 7, 2009 không còn đăng nữa).
    Hàng Tình quả là biết “Tàng Hình” khi viết:
    Hằng ngày khi những cuốn sách được giở ra trong trường học, những trang báo được lật ra đây đó trên khắp các đường phố Việt Nam, cả những trang Web Việt ngữ được bày ra mênh mông trên mạng... có khi nào ta bình tâm để nghĩ về cái gốc gác thiêng liêng của “Tiếng” nước mình, về con chữ, và cả người đã tạo ra”.
    Hàng Tình muốn “văn vẻ” đến cái chữ viết La-tinh, và quy hết “công” cho Alexandre de Rhodes (linh mục Dòng Tên, có tên Việt là Đắc Lộ). Đắc Lộ đã học tiếng của người Việt, đã mượn cái tiếng đó để “sáng chế” ra chữ quốc ngữ (chưa đầy đủ khi đó).
    Trong bài thuyết trình đọc tại Giáo xứ Công Giáo Việt Nam ở Paris nhân kỷ niệm 400 năm sinh nhật Đắc Lộ (1593-1993), Nguyễn Khắc Xuyên đã viết:
    Thực ra Đắc Lộ không phải là người sáng chế ra thứ chữ viết theo tự mẫu Latinh. Đây là một sự nghiệp chung của một số giáo sĩ thuộc nhiều dân tộc khác nhau, trong đó đặc biệt là người Bồ, rồi tới người Ý, người Pháp. Nhưng Đắc Lộ là người được nói tới nhiều hơn hết và vì đó kể như có công nhất, bởi vì các tác phẩm của ông còn tồn tại cho tới ngày nay, trong khi nhiều tác phẩm của các đồng nghiệp đã thất lạc…” (Giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) 1593-1660).
    Và Nguyễn Đình Đầu, một trong những người bênh vực Đắc Lộ hết mực, cũng phải công khai thừa nhận “không một ai trong hội thảo cho rằng Đắc Lộ “là người sáng nghĩ ra chữ Quốc ngữ”, mà chỉ là người học nói tiếng ta từ chính người Việt...” (Bùi Kha - Biện chính với Nguyễn Đình Đầu).
    Chúng ta “bình tâm” nhưng không phải để nghĩ về “cha đẻ” ấy mà là để hiểu rõ hơn về những cố gắng sáng tạo chữ viết của ông cha trong nhiều thế kỷ đã dần định hình một thứ chữ Nôm nhưng đã bị những âm mưu đồng hóa thủ tiêu bằng mọi cách.
    Thực ra Hàng Tình chưa tiếp xúc với những tranh luận gần đây (năm 2008) giữa Bùi Kha và Nguyễn Đình Đầu về Đắc Lộ trên tạp chí Hồn Việt và trên sachhiem.net, nên mới nhắm mắt mà viết “cha đẻ ra chữ viết tiếng Việt hiện đại, chữ Quốc ngữ, ông Alexandre de Rhodes - một người sinh ra từ vùng Avignon (Pháp), có gốc Do Thái ấy, biệt khuất chúng ta kể từ rất lâu rồi, vào thế kỷ XVII”.
    Hàng Tình so sánh: “Nhìn quanh các nước Đông Á, nhận ra lịch sử đã đưa đẩy ngôn ngữ Việt ta thoát ra khỏi hệ thống chữ viết tượng hình, khỏi món nợ “vay mượn” dai dẳng lối ghi âm (chữ viết) Trung Hoa, cái ước mơ đau đáu Nhớ Cụ mà người Nhật, Triều Tiên chưa thực hiện được. Với chữ viết (có được như hiện nay), rõ ràng là cái rõ nhất chúng ta có độc lập, đang thực sự độc lập”.
    Ông cha ta đã từ chữ viết tượng hình của người Trung Hoa mà sáng tạo ra chữ Nôm trong hoàn cảnh ý thức về một dân tộc cần phải có chữ viết riêng. Chưa thể làm gì hơn cho việc phổ biến chữ viết ấy thì quân Pháp xâm lược Việt Nam. Đắc Lộ từng thừa nhận: “Tôi chưa công bố thánh chiến chống mọi địch thù của đức tin ở Nhật, ở Trung Quốc, ở Ðàng Trong, ở Ðàng Ngoài và ở Ba Tư thì lập tức đã có một số đông con cái thánh Inhaxu, đầy tinh thần đã đưa thánh Phanchicô Xavie tới ba trăm quốc gia, các ngài đã bừng bừng ao ước vác thánh giá Thầy và đem đi cắm những nơi cùng kiệt cõi đất.” (Hành trình và truyền giáo).
    Giám mục Puginier, người có công lớn trong việc chiếm phá chùa Báo Thiên để xây nhà Thờ lớn Hà Nội (hiện nay) thì không ngần ngại tuyên bố: “…tôi xem việc tiêu diệt chữ Nho và thay thế dần dần ban đầu bằng tiếng An Nam (chữ Quốc ngữ, BK), rồi bằng tiếng Pháp như là phương tiện rất chính trị, rất tiện lợi và rất hiệu nghiệm để lập nên tại Bắc Kỳ một nước Pháp nhỏ ở Viễn Ðông”.
    Cứ như lời của Puginier nói thì mục tiêu cuối cùng trong công cuộc đồng hóa là người Việt sẽ sử dụng tiếng Pháp. Và nếu không có những người cộng sản thì chắc người Việt sẽ không viết như chúng ta hôm nay, để cho ai đó “kể công” của Đắc Lộ mà không màng đến liêm sỉ quốc gia. Không hiểu sao Hàng Tình “đóng đinh” rằng “chúng ta có độc lập, đang thực sự độc lập” khi thoát ra khỏi cái chữ tượng hình. Mượn của Trung Hoa thì không có “độc lập”, còn mượn của Latinh thì có “độc lập” thực sự chăng?
    Hàng Tình hiểu “độc lập” này như thế nào? Giống như quốc gia Philippinne nói và viết hoàn toàn bằng chữ Latinh, còn bản sắc thì mất gần hết chăng? Còn người Nhật, hiện nay họ vẫn sử dụng phần lớn chữ Trung Hoa nhưng văn hóa của họ, tiếng nói của họ có biến mất không? Có ai bảo họ không có “độc lập” không? Các nước sử dụng mẫu tự Latinh ở phương Tây sẽ định nghĩa sao về “độc lập” cho riêng mình?
    Chưa hết,trong Thư đề ngày 12/01/1882, từ Chợ Quán “Kính gởi các vị trong Hội Đồng Thuộc Địa”, Bao-ti-xi-ta Trương Vĩnh Ký viết rõ hơn về mục đích các tác phẩm của ông:
    Thưa quí vị,
    Tôi hân hạnh gởi đến quí vị một bản trình bày từng tác phẩm xuất bản mà tôi đã biên soạn.
    Làm như vậy, ý định của tôi là để chứng tỏ với quý vị rằng trong 13 cuốn sách tôi đã xuất bản cho đến nay do tiền tôi bỏ ra, tôi chưa bao giờ đi lệch mục tiêu chính và trực tiếp mà tôi đã trình bày trước đây trong các thư tôi viết vừa cho nhà cầm quyền, vừa cho Ủy ban Phụ trách Cứu xét những tác phẩm của tôi. Mục tiêu đó là sự biến đổi và đồng hóa dân tộc An Nam" (Nguyễn Sinh Duy, “Cuốn sổ bình sinh của Trương Vĩnh Ký”, NXB Nam Sơn, Sài gòn, tháng 3,1975).
    Hàng Tình: “Có quá lời không chưa rõ, nhưng ai đó đã từng bảo: “Với việc Latin hoá chữ viết tiếng Việt, Alexandre de Rhodes đã đặt Việt Nam tiến bước văn minh, hòa nhập cùng nhân loại trước các dân tộc Đông Á khác 300 năm”. Không phải ngẫu nhiên mà từ cuối thế kỷ XIX, và đầu thế kỷ XX ngay giới trí thức Nho học Việt Nam cũng đã quyết liệt cổ suý, truyền bá chiến lược cho sự lớn mạnh của Quốc ngữ, đẩy hệ thống chữ tượng hình, chữ Hán - Nôm vào cáo chung, để rồi chúng ta có được một di sản ngôn ngữ/chữ Việt như ngày hôm nay”.
    Tại sao Hàng Tình phải viết “có quá lời không chưa rõ”? Rõ là “quá lời” lắm chứ. Vì ai cũng biết những lời nhận xét trên phát xuất từ Nguyệt san MISSI [do các cha Dòng Tên (một dòng tu với những lời thề rất thiếu tính người) người Pháp điều khiển]. Vatican thì mở “Hội thảo” về Đắc Lộ, còn MISSI thì giật tít "Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ". Chẳng lẽ ông Hàng Tình không hiểu nổi “tính khách quan” trong câu tục ngữ của người Việt “mẹ hát con khen” à?
    Đắc Lộ là một người không thật thà, hay phóng đại về việc làm của mình tại An Nam. Và những “bốc phét” của ông ta đã bị Yoshiharu Tsuboi lột tả trong cuốn Catholicism et Sociétés Asiatiques, trg. 136, về "nghệ thuật" phóng đại sự việc để lừa dối chính quyền Pháp cũng như Tòa Thánh Vatican của Rhodes:
    "Vào khoảng 1650, Alexandre de Rhodes tuyên bố rằng, người Việt Nam cải đạo theo Ca Tô giáo với nhịp độ 15000 một năm, con số mà khoảng hai mươi năm sau, những thừa sai Pháp cho rằng đã phóng đại, vì họ chỉ thấy có độ 60.000 thay vì 200.000 tín đồ Ki Tô như các giáo sĩ dòng Tên đã tuyên bố”.
    Hàng Tình: “Suốt 20 năm gắn bó với Việt Nam, đến và đi thầm lặng, rồi tạo ra thứ chữ Việt có kiểu ký hiệu phổ biến như bao dân tộc châu Âu, Mỹ, Phi, Úc đó, Alexandre de Rhodes đã có đến 6 lần bị chính quyền phong kiến Việt Nam, chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh... trục xuất (nhưng ông vẫn luôn tìm cách để được quay lại). Khi về châu Âu, ông vẫn đeo đuổi cho ngôn ngữ Việt, bỏ ra tiếp 6 năm nữa để hoàn thành công trình ngôn ngữ ấy (bộ Từ điển Việt - Bồ - La “Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum”, vào năm 1651, tại Italia) cho sứ mệnh tinh thần của mình (rao giảng Phúc Âm), cùng lúc cho văn hoá Việt, dân tộc Việt”.
    Hàng Tình ngày càng lộ rõ mình là một kẻ “Tàng Hình” trong đánh tráo khái niệm. Vì viết như vậy là không lương thiện với lịch sử, bởi nó sẽ làm cho người đọc (ít tiếp cận thông tin về Đắc Lộ) hiểu lầm rằng Đắc Lộ đến Việt Nam khi ấy chỉ để “tạo ra thứ chữ Việt…”, “theo đuổi ngôn ngữ Việt”. Hàng Tình nên đọc lại lịch sử về Đắc Lộ và xem 6 lần bị trục xuất ấy có phải do “theo đuổi ngôn ngữ Việt” không?
    Hàng Tình tìm người “bảo kê”: “Chúng ta - dân tộc Việt Nam - mang ơn ông ấy (Alexandre de Rhodes) là một sự thật!”. Ông Võ Văn Kiệt - vị cố Thủ tướng được dân yêu quí và ngưỡng vọng, từng bảo thế. Những tháng ngày về hưu, ông Kiệt càng nghĩ nhiều hơn về công lao của Alexandre de Rhodes (ông tự đặt tên Việt cho mình là Đắc Lộ). Và thế là ông đã mời điêu khắc gia Phạm Văn Hạng và nhà sử học Dương Trung Quốc đến nhà ở TP.HCM để “đặt hàng”, nhờ tạc cho được một bức tượng về Alexandre de Rhodes, mà ông bảo trước hết cho chính ông, để ông với tư cách một người Việt tỏ lòng tri ân người có đóng góp cho dân tộc yêu dấu mình. Nhưng rồi buộc phải trách nhiệm hơn, ông bảo với nghệ sĩ Hạng và ông Quốc: “Đợi khi nào thuận lợi, cố tìm cách để tượng đấy được đặt ở Thủ đô Hà Nội, chúng ta biểu thị một sự hàm ơn, và vinh danh người có công, tỏ rõ sự quí trọng văn hoá, khoa học...”.
    Tôi không biết đây là lời khen hay chê ông cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Vì ông Kiệt không thể “lớn lối” đại diện dân tộc này để mang ơn một trong những kẻ đã chủ mưu dẫn binh đến cướp nước và đồng hóa dân tộc ta được. Ông Kiệt tạc tượng, hay “cúc cung bái” Đắc Lộ là quyền tự do cá nhân của ông ấy. Nhưng việc “Đợi khi nào thuận lợi, cố tìm cách để tượng đấy được đặt ở Thủ đô Hà Nội, chúng ta biểu thị một sự hàm ơn, và vinh danh người có công, tỏ rõ sự quí trọng văn hoá, khoa học...” (nếu đúng như Hàng Tình nói) thì là một việc làm hồ đồ, xúc phạm đến tình cảm dân tộc và máu xương đã đổ xuống vì độc lập dân tộc của đồng bào.
    Và tôi cũng không nghi ngờ gì về việc ông Dương Trung Quốc tại sao lại a dua bàn bạc cái việc “đại sự” này, vì ông cũng từng phát biểu: “Nếu nói cho đủ thì trong tiến trình lịch sử của mình, Việt Nam lại còn có cơ hội tiếp cận (vì lý do chiến tranh và ý thức hệ) với nhiều nền văn minh…” và “Chiến tranh thật khốc liệt với nhiều tội ác và thương tích nhưng đó là một thế kỷ đủ giúp Việt Nam bứt ra khỏi cái thế giới Trung Hoa truyền thống không chỉ về chính trị mà quan trọng hơn là sự tiếp nhận những giá trị văn của văn hoá phương Tây, trở thành một phần di sản và bản sắc của văn hoá Việt Nam hiện đại”.
    Đó là nhận thức “không vỏ dưa thì vỏ dừa” về chiến tranh của ông Dương sử h(ọc). Miễn chê!
    Một cái tên đường ở Tp.HCM (và chỉ nên có ở Tp.HCM) đã là quá đủ để dành cho Alexandre de Rhodes. Khi ông Võ Văn Kiệt còn đương chức đã “thỏa thuận” theo lời đề nghị “ngoại giao” của quốc gia Vatican để tôn vinh cho Đắc Lộ. Việc làm này khi ấy vốn dĩ đã là việc làm “xé rào dư luận”, nếu không muốn nói là “đi đêm”. Người ta nghi ngờ về bộ óc của những người “thẩm định”, vì họ đã có đủ tư cách và thẩm quyền văn hóa để làm điều đó hay không, hay do họ bị quan (tiền) chi phối. Chỉ cần đọc kỹ lịch sử về Đắc Lộ đủ thấy một số người đã đánh tráo sự thật nhằm đưa một kẻ cướp nước với âm mưu đồng hóa thành "tượng đài" của dân tộc. Muốn làm điều này nhanh gọn, không có việc “thiết thực” hơn là mở “Hội thảo khoa học”. “Hội” thì có, “thảo” thì không, còn “khoa học” thì vô cùng lờ mờ.
    Hàng Tình: “Với Alexandre de Rhodes, tượng ông đã được tạc xong (bằng đá hoa cương, cao 3m, rộng 2m, nặng 43 tấn) lâu rồi, đang để ở ngoại ô thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương), nhưng vì người “bảo hộ” cho sự chào đời (và tồn tại) của nó cũng đã khuất, nên ông Hạng lẫn ông Quốc giờ chỉ nhìn tượng ông Rhodes rồi nhìn vào nhau (!), bởi không biết phải “đặt đâu”, và “làm sao đặt được”, dù biết rằng động thái tri ân ấy vào những năm 1941 đã từng diễn ra (do Hội Trí Tri và Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ người Việt ở Việt Nam thực hiện): Một bia vinh danh Alexandre de Rhodes được đặt ngay bên trái tim Thủ đô, ở hồ Gươm”.
    Người Việt không bao giờ quên ơn những người nước ngoài có đóng góp về văn hóa, khoa học cho dân tộc. Nhưng những người nước ngoài đó không thể là những kẻ vận động binh đao để tiến hành chiến tranh xâm lược với âm mưu đồng hóa. Đó chính là thái độ ứng xử rất phân minh của người Việt. Vì vậy Hàng Tình so sánh Đắc Lộ với Pasteur, A.Yersin, Calmette, Marie Curie… là rất khập khiễng.
    Năm 1941 Hội Trí Tri cùng với Hội Truyền bá Quốc ngữ đã quyên góp để dựng một tấm bia kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 350 của giáo sĩ Đắc Lộ ở gần bên bờ hồ Gươm trước cửa đền bà Kiệu.
    Cụ Hoàng Xuân Hãn viết về Hội này như sau: “Lần đầu nghe nói đến tên hội này, tôi lấy làm ngạc nhiên, rồi đáp: “Không ai mời tôi cả. Vả chăng ngày nay ai mà chẳng học quốc ngữ; thì lập hội làm gì ? Hoặc quốc ngữ đây nghĩa là tiếng ta. tiếng và văn Việt ngữ?Lập hội với mục đích ấy cũng tốt, vì ngày nay ai cũng muốn nói tiếng tây cho thoáng, chứ không hiểu đúng tiếng ta, đến đỗi hạng lầm hiểu rằng ''yếu điểm” là điểm yếu, ngày càng nhiều”. Cụ để tôi nói dài mới ngắt lời, rồi đáp: “Truyền bá quốc ngữ là truyền bá cách viết tiếng ta bằng những chữ la-tinh A, B, C” (Nhớ lại hội Truyền bá quốc ngữ… - Báo Đoàn Kết tháng 9-10-1988).
    Hành động lập bia của họ ở thời điểm Pháp đang đô hộ có thể do chưa tiếp cận chính xác tư liệu để đánh giá về sự thật Đắc Lộ. Nhưng phần nào động cơ kỷ niệm của họ là trong sáng vì họ sớm nhận ra “ngày nay ai cũng muốn nói tiếng Tây cho thoáng”. Mục đích cuối cùng của các cha đạo là người bản xứ sẽ nói và viết tiếng Tây, chứ không phải thứ chứ quốc ngữ chưa hoàn thiện như ở thời Đắc Lộ.
    Hàng Tình: “Tượng đài Nguyễn Trãi sừng sững ở Québec (Canada), hay 18 danh nhân Việt Nam được đặt tên đường ở Houston (Texas, Hoa Kỳ)... là thông điệp nhắc nhở về những giá trị đóng góp cho hạnh phúc của con người được chấp nhận và thừa nhận luôn không biên giới, huống gì “nhân vật” Alexandre de Rhodes, người hằng ngày đồng hành cùng chúng ta, đóng góp cho sự phát triển, văn minh của chúng ta. Hình như chúng ta đang mắc nợ một tượng đài, cùng dăm ba con đường phố hiền hoà mang tên “người cho ta cái chữ” ấy”.
    Càng so sánh càng thấy Hàng Tình rất ngu ngơ về lịch sử. Nguyễn Trãi là một danh nhân văn hóa thế giới, ông chẳng có âm mưu gì với nước Canada. Dĩ nhiên, về ngoại giao, các nước từng đặt quan hệ với nhau, có những ứng xử như vậy là bình thường. Ông Lê Nin chẳng có ngày nào ở Việt Nam mà Việt Nam vẫn có tượng đài của ông ta. Những tượng đài người nước ngoài được xây dựng để bày tỏ sự tôn trọng và gắn kết tình hữu nghị. Nếu những nước đó từng xây dựng tượng đài của những kẻ dẫn quân vào xâm lược đất nước họ, thì Hàng Tình (Tàng Hình) hãy đem ra so sánh, bằng không chính việc làm này, Hàng Tình đã miệt thị những danh nhân văn hóa của người Việt.
    Những người Việt (đa số là Phật tử) sẽ nghĩ gì, nếu tượng đài Đắc Lộ xuất hiện ở Hồ Gươm (Hà Nội) - một mảnh đất thiêng vốn dĩ đề cao những giá trị văn hóa hòa bình. Ý nghĩa của hồ Hoàn Kiếm không chỉ bằng hành động trả vật dụng gươm thần mà còn phải trả cả cái gươm trong bụng. Đắc Lộ đã không ngừng miệt mài rèn gươm bụng, để “nhào nặn” chữ quốc ngữ dùng làm bao để bọc nó. Và chúng ta không thể tưởng tượng được rằng mỗi khi đi qua "tượng đài" Đắc Lộ chúng ta nghĩ về mảnh đất Thăng Long mà biết bao chùa chiền di sản bị thực dân Pháp kết hợp với các cha đạo nước ngoài tàn phá. Và người Phật tử sẽ nghĩ gì khi một cha đạo như Đắc Lộ từng nói rất “văn hóa” như sau: “Bởi Tam giáo này, như nguồn độc, nhiều sự dối khác. Song le bắt mỗi sự dối ấy chẳng có làm chi, vì chưng biết là bởi đâu mà ra, cho hay tỏ tường là dối thì vừa. Như thế có chém cây nào độc cho ngã, các ngành cây ấy tự nhiên cũng ngã với. Vậy thì ta làm cho Thích Ca là thằng hay dối người ta, ngã xuống, ...”. (Phép giảng tám ngày). Ôi! Có lẽ nào sẽ có một “tượng đài chữ viết” cho những ngôn ngữ “thiêng liêng” như vậy sao?
    Trong khi thiền sư Vạn Hạnh với tầm nhìn xa rộng cố vấn và thuyết phục vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long để tạo kế lâu dài cho dân tộc còn chưa có một tượng đài xứng tầm ở Thủ đô thì Đắc Lộ đang được người ta "rục rịch cổ vũ" kéo ra đứng ở Thăng Long. Trong khi hai di sản nổi tiếng của Phật giáo là chùa Báo Thiên và Báo Ân tại khu vực Hồ Gươm còn chưa được phục dựng thì Đắc Lộ (bằng đá hoa cương) lại được giật tít trên Tia Sáng để dọn đường đến đó đứng.
    Năm 1624, Đắc Lộ đến đàng Ngoài, đánh dấu sự khởi đầu của khối liên minh thực dân đế quốc Pháp-Vatican. Sau 10 năm hoạt động ở Việt Nam, Đắc Lộ đã có đầy đủ bản đồ Việt Nam, có một bản báo cáo tỉ mỉ về tình hình Việt Nam đệ trình cho Giáo hoàng ở Vatican và đồng thời đệ trình cho vua Louis XIV của Pháp vào lúc bấy giờ, kèm theo bản báo cáo đề nghị "Đánh chiếm Việt Nam".
    “Tượng đài” cho con người này? Đây quả là một huyễn thuật “hô biến” rẻ tiền mà một số người đã và đang cố tình dựng ra

    TRẦN ĐIỀU
    Source : ICI
    Bảo Nhân : fascination, impression and passion

  5. #64
    Passionné du Việt Nam Avatar de dannyboy
    Date d'inscription
    juillet 2010
    Messages
    1 120

    Par défaut

    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message
    Ce qui est paradoxal, c’est que ces missionnaires, tout en combattant férocement le bouddhisme et autres « superstitions », défendaient notre culte des ancêtres : « Il n’est peut-être point de nation en toute la terre habitable qui ait rendu plus de devoirs, et plus respectueusement, aux âmes et aux corps des trépassés que les peuples du royaume d’Annam » et « les extraordinaires sentiments d’affection que les Tunquinois conservent pour leurs parents défunts », […] « ce qui devrait faire honte aux Chrétiens, qui sont moins soigneux de rendre ces devoirs de piété et de charité aux âmes des Trépassés » (Alexandre de Rhodes, Histoire du Royaume de Tunquin, 1651, p. 80 et 89).


    C’est peut être ce qu’il dit en français. Car en vietnamien il dit ceci :

    « … Lại sao vốn người ta có lẽ trong lòng, giục lo cho cha mẹ, khi đã sinh thì đoạn? Sao người Annam mọi năm mọi có giữ ngày cha mẹ, ông bà, ông vải sinh thì, mà làm giỗ chạp hết sức? Sao tốn của bấy nhiêu mà làm cỗ làm mâm, cùng nhiều sự nữa có dọn cho cha mẹ khi đã sinh thì? Vì chưng nếu linh hồn chết với xác, lo cho kẻ chết chẳng có làm chi. Vì chưng dẫu muông chim cầm thú tự nhiên lo cho con, mà cái chim nhỏ hay lo và khéo hay làm tổ dọn sinh đẻ và một nấng con, vì con có dùng việc cha mẹ mà chớ, song le chưa thấy muông nào, dẫu khôn, hay lo cho cha mẹ khi đã chết. Vì chưng hễ là muông chim, khi xác nó chết, hồn cũng chết với, vì vậy chẳng còn có dùng việc gì con.
    Song le cũng phải hay, khi linh hồn ta đã khỏi xác thịt này, chẳng còn có dùng ăn uống hay là mặc, cùng các kỳ sự vê xác, vì linh hồn ta là tính thiêng liêng. Mà người Annam mời linh hồn ăn của xác, thì lỗi xa. Vì chưng linh hồn ta trọng hơn, mà chẳng còn có dùng ăn uống giống ấy đâu. Vì vậy Annam thì vô phép, mà mất lòng cha mẹ lắm, càng hơn khi cha mẹ còn sống mà lấy tranh, lấy cỏ, là của muông chim cầm thú ăn, mà mời cha mẹ ăn những của giống ấy, khi đến nhà cùng. Vì chưng hễ là của xác dùng, mà ăn uống, thì hèn và trái linh hồn ta, là tính thiêng liêng, hơn tranh cỏ cùng các của muông chim cầm thú quen ăn, thì hèn, mà trái ý cho người ta, khi hãy còn sống ở đời này, mà mời ăn những giống ấy.
    Lại người Annam càng vô phép, mà như thể cười nhạo cha mẹ, khi đã sinh thì, mà dùng những giấy làm nhà, cùng áo, tiền vàng bạc,và các ký sự vẽ, mà cúng cha mẹ. Vì chưng chẳng có ai khôn mà dám cho người nào, khi hãy còn sống, dẫu rất khó, mà khiến nó dùng bấy giống ấy. Mà sao người Annam dám cúng cho cha mẹ, khi đã sinh thì, những của dối ấy? Có kẻ rằng: đốt thì mã biến hóa, ra khác. Nói làm vậy phải chốc, vì đốt thì phần ra lửa, phần thì ra gio. Mà gửi phần nào cho cha mẹ? Ví bằng gửi gio thì làm cho cha mẹ ở trong gio mà sướng ru? Mặc gio mà sạch sẽ và lịch sự lắm ru? Vì bằng gửi lửa, ắt thật gửi lửa, vì chưng khi làm những việc dối, thì phạm tội, học mà bắt chước cha mẹ xưa có làm thể ấy, cho nên có thêm hình lửa cho cha mẹ đã qua đời này. Như thể ai ở thế này đã dạy kẻ khác sự lành, đến khi đã qua đời, mà kẻ đã học còn làm sự lành ấy ở thế này, thì thêm phúc cho người thánh trên trời, vì đã dạy kẻ khác điều lành ấy. Vậy kẻ dạy sự dữ, mà kẻ khác làm sự dữ ấy đã học, dù kẻ đạ dạy trước đã chết, cũng chịu thêm hình đời sau vì tội mới ấy, kẻ đã học nó, còn làm. Vì vậy khi con cái đốt cho cha mẹ những của giả ấy, thật là gửi lửa cho cha mẹ mà chớ. Vì chưng kẻ làm sự lỗi ấy, xưa đã học bởi cha mẹ, thì thêm hình khốn cho cha mẹ, khi cha mẹ đã chết, chẳng kể tội con làm bây giờ, mà chẳng chừa cho lập, thì mình đời sau cũng phải chịu tội ấy nữa. Vì vậy thì phải bỏ mọi lễ dối ấy mà đừng, vì chưng thật là bất nghĩa, mà cười nhạo cha mẹ, cùng thêm hình cho cha mẹ. Mà ta phải thảo kính cha mẹ khi đã sinh thì thể nào, đến sau ta sẽ dạy, khi ta giảng sự Đức Chúa trời khiến kính cha mẹ làm sao, dầu còn sống dầu đã qua đời “

    Ces critiques sont à la fois insultants et absolument pas nécessaires pour convertir les Annamites. C’était une grosse erreur stratégique due, je pense, à l’esprit des croisades.


    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message
    Quant à la répression et le massacre des chrétiens, au Japon et au VN, c'était un problème politique car, du moins au VN, les gouvernants étaient surtout des confucéens qui ne portaient pas tellement le bouddhisme dans leur coeur (je n'ose pas vous conseiller encore une fois de lire mon bouquin :-) )

    Dông Phong
    He ben justement, notre copain AdR n’a pas hésité à critiquer le confucianisme également :

    « Đạo Nho: việc thờ ông Khổng

    Trong Đại minh còn giáo thứ ba, gọi là đạo Nho, những kẻ hay chữ thì theo đấy, mà thờ ông Khổng, vì ông ấy bày chữ ra mà lại dạy lề luật sửa nước Đại minh. Nhân vì sự ấy trong Đại minh thì lấy thờ ông Khổng làm nhất, mà gọi Thánh hiền, là thánh và hiền nhất vậy. Song le nói thể ấy chẳng phải lẽ đâu, vì chưng hay là ông Khổng Tử ấy biết Đức Chúa cả làm nên mọi sự, là cội rễ mọi sự thành, mọi sự lành, hay là chẳng biết. Ví bằng đã biết, mà làm thầy, thì phải dạy đầy tớ cho biết cùng, mà thờ đấy cho nên. Song le ông Khổng chẳng có làm sự ấy, vì vậy chẳng phải hiền, chẳng phải thánh, thật là độc dữ, vì sự nhất phải hay đầu hết, mà chẳng có dạy ai. Ví bằng ông Khổng chẳng biết Đức Chúa trời, là cội rễ, và cội rễ mọi sự lành, mọi sự thánh, nên thánh, nên hiền, làm chi được? Vì vậy thì chẳng khá gọi là ông thánh sốt. Huống lọ lấy phép phải thờ một Đức Chúa trời, mà thờ ông Khổng, thì càng lỗi; cũng chẳng nên cầu đí gì đí gì cũng ông Khổng, vì chưng mọi sự ta phải cầu và cậy một Đức Chúa trời mà thôi. Ví bằng có kính ông Khổng chăng, thì phải dùng lễ có quen làm cho các thầy khi hãy còn sống, là phép lễ về thế này, cho lịch sự mà thôi: như thể cúi đầu xuống mà lạy, là lễ kính thầy nào, khi hãy còn sống, và kính kẻ bề trên, như thói Đại minh quen. Mà lễ làm vậy cũng bằng phép kẻ ta kính thầy, mà cất nón hay là bái thầy vậy. Song le trước mặt kẻ khác, như trước mặt kẻ chẳng có đạo (vì chưng kẻ ngoài đạo, thật thì lấy ông Khổng mà thờ ông Khổng, bằng ta thờ Đức Chúa trời), nếu chẳng phân vau, thì phải nói tỏ tường cho người ta ở đây nghe được, có lạy ông Khổng thì chẳng phải như Đức Chúa trời, thật có lạy như thầy đã dạy chữ cùng phép sửa nước mà chớ. Ví bằng có lạy ông Khổng trước mặt người ta mà chẳng có phân vua làm vậy, thì có tội, vì chưng kẻ ngoài đạo thì ngờ là kẻ có đạo, khi lạy ông Khổng, mà chẳng có phân vua trứơc, có lạy ông Khổng như Đức Chúa trời, vậy kẻ ngoài đạo càng tin sự dối nữa. Song le vì có ái dám phân vua làm vậy trước mặt người ta cho kẻo kẻ ngoài đạo càng tin sự dối, được là họa, vì vậy ta khuyên đừng lạy, kẻo phải sự lỗi.
    Trong đạo nho ấy, kẻ hay chữ cũng lạy trời như Chúa trời vậy, mà điều lỗi ấy cũng đã ra cho thế gian bắt chước, song le đầu hết lời giảng này, ngày thứ nhất, đã bắt điều ấy ».

    On dirait qu’il n’a pas besoin d’amis notre copain AdR.

    Ce livre est intitulé « Catéchisme divisé en huit jours », on pourrait l’appeler aussi « Comment former un extrémiste religieux en 8 jours ». Tellement c’est violent envers les autres religions. Les viets de l’époque n’ont probablement jamais vu de textes aussi insultants, ce qui explique les massacres des missionnaires. Et les viets d’aujourd’hui veulent porter l’auteur de ces textes sur un piédestal. On voit que la société a bien évolué.

  6. #65
    Amoureux du Viêt-Nam Avatar de HAN VIËT
    Date d'inscription
    juillet 2011
    Messages
    610

    Par défaut

    Citation Envoyé par dannyboy Voir le message
    Ces critiques sont à la fois insultants et absolument pas nécessaires pour convertir les Annamites. C’était une grosse erreur stratégique due, je pense, à l’esprit des croisades.
    On dirait qu’il n’a pas besoin d’amis notre copain AdR.

    Ce livre est intitulé « Catéchisme divisé en huit jours », on pourrait l’appeler aussi « Comment former un extrémiste religieux en 8 jours ». Tellement c’est violent envers les autres religions. Les viets de l’époque n’ont probablement jamais vu de textes aussi insultants, ce qui explique les massacres des missionnaires. Et les viets d’aujourd’hui veulent porter l’auteur de ces textes sur un piédestal. On voit que la société a bien évolué.
    _ ces remarques sur le " cathéchisme en huit jours " et les croisades sont absolument pertinentes et percutantes . Il faut se rappeler que les
    croisades ont duré plus de cent ans et qu'elles ont été aussi cruelles et meurtrières que les invasions mongoles en Asie
    _ que des VN adressent hommage au VN à AdR en le considérant comme bienfaiteur de la culture VN et que les autorités VN laissent faire est renversant et montre que la décolonisation des esprits reste à faire , au point de vue historique et culturel . Alors qu'AdR fut un combattant culturel zélé mettant en oeuvre toutes ses connaissances pour éradiquer notre culture et écriture . Il a été le membre le plus connu d'une Légion Etrangère , d'un Corps expéditionnaire appelé les Missions Etrangères de Paris , précurseur du Komintern ou de la CIA , voué à la subversion et à la domination mondiale . Le chef de ces croisés est moins connu , Mgr Puginier ; il est plus mentionné dans la thèse célèbre de Cao Huy Thuân : Christianisme et colonialisme au Vietnam (1857-1914) L'auteur condamne les missionnaires européens pour avoir entre autres crimes introduit le fanatisme religieux au VN , terre de tolérance religieuse et avoir fait des catholiques VN des étrangers dans leur pays , des traitres à leur patrie , des ennemis de leur compatriotes ; des complices actifs et des fourriers du colonialisme




  7. #66
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par dannyboy Voir le message
    C’est peut être ce qu’il dit en français. Car en vietnamien il dit ceci :

    « … Lại sao vốn người ta có lẽ trong lòng, giục lo cho cha mẹ, khi đã sinh thì đoạn? Sao người Annam mọi năm mọi có giữ ngày cha mẹ, ông bà, ông vải sinh thì, mà làm giỗ chạp hết sức? Sao tốn của bấy nhiêu mà làm cỗ làm mâm, cùng nhiều sự nữa có dọn cho cha mẹ khi đã sinh thì? Vì chưng nếu linh hồn chết với xác, lo cho kẻ chết chẳng có làm chi. Vì chưng dẫu muông chim cầm thú tự nhiên lo cho con, mà cái chim nhỏ hay lo và khéo hay làm tổ dọn sinh đẻ và một nấng con, vì con có dùng việc cha mẹ mà chớ, song le chưa thấy muông nào, dẫu khôn, hay lo cho cha mẹ khi đã chết. Vì chưng hễ là muông chim, khi xác nó chết, hồn cũng chết với, vì vậy chẳng còn có dùng việc gì con.
    Song le cũng phải hay, khi linh hồn ta đã khỏi xác thịt này, chẳng còn có dùng ăn uống hay là mặc, cùng các kỳ sự vê xác, vì linh hồn ta là tính thiêng liêng. Mà người Annam mời linh hồn ăn của xác, thì lỗi xa. Vì chưng linh hồn ta trọng hơn, mà chẳng còn có dùng ăn uống giống ấy đâu. Vì vậy Annam thì vô phép, mà mất lòng cha mẹ lắm, càng hơn khi cha mẹ còn sống mà lấy tranh, lấy cỏ, là của muông chim cầm thú ăn, mà mời cha mẹ ăn những của giống ấy, khi đến nhà cùng. Vì chưng hễ là của xác dùng, mà ăn uống, thì hèn và trái linh hồn ta, là tính thiêng liêng, hơn tranh cỏ cùng các của muông chim cầm thú quen ăn, thì hèn, mà trái ý cho người ta, khi hãy còn sống ở đời này, mà mời ăn những giống ấy.
    Lại người Annam càng vô phép, mà như thể cười nhạo cha mẹ, khi đã sinh thì, mà dùng những giấy làm nhà, cùng áo, tiền vàng bạc,và các ký sự vẽ, mà cúng cha mẹ. Vì chưng chẳng có ai khôn mà dám cho người nào, khi hãy còn sống, dẫu rất khó, mà khiến nó dùng bấy giống ấy. Mà sao người Annam dám cúng cho cha mẹ, khi đã sinh thì, những của dối ấy? Có kẻ rằng: đốt thì mã biến hóa, ra khác. Nói làm vậy phải chốc, vì đốt thì phần ra lửa, phần thì ra gio. Mà gửi phần nào cho cha mẹ? Ví bằng gửi gio thì làm cho cha mẹ ở trong gio mà sướng ru? Mặc gio mà sạch sẽ và lịch sự lắm ru? Vì bằng gửi lửa, ắt thật gửi lửa, vì chưng khi làm những việc dối, thì phạm tội, học mà bắt chước cha mẹ xưa có làm thể ấy, cho nên có thêm hình lửa cho cha mẹ đã qua đời này. Như thể ai ở thế này đã dạy kẻ khác sự lành, đến khi đã qua đời, mà kẻ đã học còn làm sự lành ấy ở thế này, thì thêm phúc cho người thánh trên trời, vì đã dạy kẻ khác điều lành ấy. Vậy kẻ dạy sự dữ, mà kẻ khác làm sự dữ ấy đã học, dù kẻ đạ dạy trước đã chết, cũng chịu thêm hình đời sau vì tội mới ấy, kẻ đã học nó, còn làm. Vì vậy khi con cái đốt cho cha mẹ những của giả ấy, thật là gửi lửa cho cha mẹ mà chớ. Vì chưng kẻ làm sự lỗi ấy, xưa đã học bởi cha mẹ, thì thêm hình khốn cho cha mẹ, khi cha mẹ đã chết, chẳng kể tội con làm bây giờ, mà chẳng chừa cho lập, thì mình đời sau cũng phải chịu tội ấy nữa. Vì vậy thì phải bỏ mọi lễ dối ấy mà đừng, vì chưng thật là bất nghĩa, mà cười nhạo cha mẹ, cùng thêm hình cho cha mẹ. Mà ta phải thảo kính cha mẹ khi đã sinh thì thể nào, đến sau ta sẽ dạy, khi ta giảng sự Đức Chúa trời khiến kính cha mẹ làm sao, dầu còn sống dầu đã qua đời “

    Ces critiques sont à la fois insultants et absolument pas nécessaires pour convertir les Annamites. C’était une grosse erreur stratégique due, je pense, à l’esprit des croisades.




    He ben justement, notre copain AdR n’a pas hésité à critiquer le confucianisme également :

    « Đạo Nho: việc thờ ông Khổng

    Trong Đại minh còn giáo thứ ba, gọi là đạo Nho, những kẻ hay chữ thì theo đấy, mà thờ ông Khổng, vì ông ấy bày chữ ra mà lại dạy lề luật sửa nước Đại minh. Nhân vì sự ấy trong Đại minh thì lấy thờ ông Khổng làm nhất, mà gọi Thánh hiền, là thánh và hiền nhất vậy. Song le nói thể ấy chẳng phải lẽ đâu, vì chưng hay là ông Khổng Tử ấy biết Đức Chúa cả làm nên mọi sự, là cội rễ mọi sự thành, mọi sự lành, hay là chẳng biết. Ví bằng đã biết, mà làm thầy, thì phải dạy đầy tớ cho biết cùng, mà thờ đấy cho nên. Song le ông Khổng chẳng có làm sự ấy, vì vậy chẳng phải hiền, chẳng phải thánh, thật là độc dữ, vì sự nhất phải hay đầu hết, mà chẳng có dạy ai. Ví bằng ông Khổng chẳng biết Đức Chúa trời, là cội rễ, và cội rễ mọi sự lành, mọi sự thánh, nên thánh, nên hiền, làm chi được? Vì vậy thì chẳng khá gọi là ông thánh sốt. Huống lọ lấy phép phải thờ một Đức Chúa trời, mà thờ ông Khổng, thì càng lỗi; cũng chẳng nên cầu đí gì đí gì cũng ông Khổng, vì chưng mọi sự ta phải cầu và cậy một Đức Chúa trời mà thôi. Ví bằng có kính ông Khổng chăng, thì phải dùng lễ có quen làm cho các thầy khi hãy còn sống, là phép lễ về thế này, cho lịch sự mà thôi: như thể cúi đầu xuống mà lạy, là lễ kính thầy nào, khi hãy còn sống, và kính kẻ bề trên, như thói Đại minh quen. Mà lễ làm vậy cũng bằng phép kẻ ta kính thầy, mà cất nón hay là bái thầy vậy. Song le trước mặt kẻ khác, như trước mặt kẻ chẳng có đạo (vì chưng kẻ ngoài đạo, thật thì lấy ông Khổng mà thờ ông Khổng, bằng ta thờ Đức Chúa trời), nếu chẳng phân vau, thì phải nói tỏ tường cho người ta ở đây nghe được, có lạy ông Khổng thì chẳng phải như Đức Chúa trời, thật có lạy như thầy đã dạy chữ cùng phép sửa nước mà chớ. Ví bằng có lạy ông Khổng trước mặt người ta mà chẳng có phân vua làm vậy, thì có tội, vì chưng kẻ ngoài đạo thì ngờ là kẻ có đạo, khi lạy ông Khổng, mà chẳng có phân vua trứơc, có lạy ông Khổng như Đức Chúa trời, vậy kẻ ngoài đạo càng tin sự dối nữa. Song le vì có ái dám phân vua làm vậy trước mặt người ta cho kẻo kẻ ngoài đạo càng tin sự dối, được là họa, vì vậy ta khuyên đừng lạy, kẻo phải sự lỗi.
    Trong đạo nho ấy, kẻ hay chữ cũng lạy trời như Chúa trời vậy, mà điều lỗi ấy cũng đã ra cho thế gian bắt chước, song le đầu hết lời giảng này, ngày thứ nhất, đã bắt điều ấy ».

    On dirait qu’il n’a pas besoin d’amis notre copain AdR.

    Ce livre est intitulé « Catéchisme divisé en huit jours », on pourrait l’appeler aussi « Comment former un extrémiste religieux en 8 jours ». Tellement c’est violent envers les autres religions. Les viets de l’époque n’ont probablement jamais vu de textes aussi insultants, ce qui explique les massacres des missionnaires. Et les viets d’aujourd’hui veulent porter l’auteur de ces textes sur un piédestal. On voit que la société a bien évolué.

    Bonsoir Dannyboy,
    A travers les passages aussi virulents du "Catéchisme divisé en huit jours" que vous citez, je reconnais que votre point de vue est tout à fait justifié.

    Cependant, en tant que modeste chercheur (non chrétien) qui étudie bien d'autres textes concernant le sujet, je relève que :

    1) Les missionnaires jésuites ont défendu notre culte des ancêtres dans la "querelle des rites chinois", ce qui a fortement contribué à la suppression ultérieure de la Compagnie de Jésus (en 1773, si ma vieille mémoire ne me trahit pas) ;
    2) Après l'évangélisation d'Alexandre de Rhodes au "Tonkin" (1627-1630), les nouveaux chrétiens convertis étaient d'environ 300 000, pour une population qui ne dépassait pas 5-6 millions d'habitants;
    3) Les catholiques, le 2ème groupe de croyants, sont 6 millions d'habitants du VN, contre 10 millions de bouddhistes pratiquants, le 1er groupe (chiffres de 2007 cités par Focus sur la situation et l'actualité religieuses au Vietnam - Perspectives No 62 - AAFV).

    Ce sont là des faits incontestables qui nous interpellent et qui nous font réfléchir.

    Dông Phong

    Dernière modification par Dông Phong ; 07/09/2012 à 01h17.
    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  8. #67
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    Messieurs modos,

    Hier j'ai posté deux articles, un à 15h08 et l'autre à 17h02, mais comment ça se fait qu'ils ne s'affichent qu'aujourd'hui ?
    Bảo Nhân : fascination, impression and passion

  9. #68
    Avatar de thuong19
    Date d'inscription
    septembre 2007
    Localisation
    Corrèze
    Messages
    4 435

    Par défaut

    salut BN, je les ai trouvés ce matin bloqués dans les messages modérés, je les ai débloqués ce matin. avec tous les spams postés sur FV, "Rantanplan"(voir DDHeo) perd parfois la boule

  10. #69
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par HAN VIËT Voir le message
    _ que des VN adressent hommage au VN à AdR en le considérant comme bienfaiteur de la culture VN et que les autorités VN laissent faire est renversant et montre que la décolonisation des esprits reste à faire , au point de vue historique et culturel . Alors qu'AdR fut un combattant culturel zélé mettant en oeuvre toutes ses connaissances pour éradiquer notre culture et écriture . Il a été le membre le plus connu d'une Légion Etrangère , d'un Corps expéditionnaire appelé les Missions Etrangères de Paris , précurseur du Komintern ou de la CIA , voué à la subversion et à la domination mondiale . Le chef de ces croisés est moins connu , Mgr Puginier ; il est plus mentionné dans la thèse célèbre de Cao Huy Thuân : Christianisme et colonialisme au Vietnam (1857-1914) L'auteur condamne les missionnaires européens pour avoir entre autres crimes introduit le fanatisme religieux au VN , terre de tolérance religieuse et avoir fait des catholiques VN des étrangers dans leur pays , des traitres à leur patrie , des ennemis de leur compatriotes ; des complices actifs et des fourriers du colonialisme
    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message

    Bonjour Bao Nhân et TLM,
    Je voudrais seulement rappeler (de nouveau) que Alexandre de Rhodes n'était pas Français, mais un "sujet du Pape" : il naquit en 1593 à Avignon, dans le Comtat Vénaissin, un "Etat du Pape". Le Comtat Vénaissin n'a rejoint la République Française qu'en 1791.
    En ignorant cela, involontairement ou volontairement, certains auteurs accusent Alexandre de Rhodes d'être à l'origine de la colonisation française qui a débuté en 1858 au Viêt Nam, 2 siècles après (Alexandre de Rhodes est mort en 1660).
    Mais je respecte leur opinion personnelle, et n'engage pas de polémique inutile à ce sujet.
    Cordialement.
    Dông Phong

    Oui, je respecte leur opinion personnelle, et n'engage pas de polémique inutile à ce sujet.
    Cependant, je rappelle aussi que AdR était un Jésuite et que les MEP n'ont été créées que dans les années 1660+.

    Dông Phong
    Dernière modification par Dông Phong ; 07/09/2012 à 10h30.
    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  11. #70
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de robin des bois
    Date d'inscription
    décembre 2005
    Messages
    5 105

    Par défaut

    Ouaouuuuh ..... qu'est-ce qu'il ne faut pas lire et avaler sur Forum-Vietnam en matière de "religion "..

    Pour ma part , je constate cependant :

    - depuis toujours que le "fait religieux" (démarche individuelle) est tout à fait respectable en soi et que les structures religieuses, c'est effcetivement une "autre paire de manches" ...

    * par exemple actuellment , on ne peut pas laisser diire que la communauté catholique du Vietnam soit en "position d'impérialisme et de domination idéologique" .. ou alors !!!!!!!!

    * par contre , et à ma grande tristesse et déception , je lis que les "bonzes birmans" -si pacifiques !!- flanquent allègrement la pâtée aux musulmans minoritaires Rohingyas et détruisent leurs mosquées !!

    etc etc


    Et je lis aussi un article surprenant et passionnant ( en attendant de lire la lettre originale)

    - sur ce lien :
    Vietnam : une lettre fascinante de Hô Chi Minh datant de 1921 | Asie Info


    - cet article de Jean-Claude POMONTI

    Vietnam : une lettre fascinante de Hô Chi Minh datant de 1921

    25 août 2012 | Rédigé par: Jean-Claude Pomonti


    Une lettre du révolutionnaire vietnamien, adressée à un pasteur protestant, a été découverte et authentifiée par Pascal Bourdeaux. Elle date de 1921.

    Cette missive est donc postérieure au Congrès de Tours, où Hô Chi Minh a adhéré au PCF, choisissant donc les communistes contre les socialistes. Les témoignages sur l’évolution de celui qui se fait appeler à l’époque Nguyên ai Quôc (Nguyên le patriote) est mal connue. Il séjourne encore en France avant son départ pour Moscou. La lettre, tapée à la machine et signée d’une écriture «élégante, légèrement en italiques et soulignée à l’encre noire», est une réponse à Ulysse Soulier, pasteur protestant qui projette d’ouvrir une mission au Vietnam.

    Hô Chi Minh, de façon surprenante, l’encourage à le faire dans certaines conditions. Il existe, note-t-il, des éléments d’«émancipation» dans le travail des missionnaires qu’il juge en contradiction totale avec la colonisation.

    Cette lettre confirme qu’à l’époque, Hô Chi Minh entretenait des correspondances avec des «évangélistes dissidents», qu’il était à la fois un diplomate accompli et un patriote exigeant. C’est la période qui suit son appel au président Woodrow Wilson, lors de la conférence de Versailles en 1919, et sa participation à la fondation du PCF l’année suivante. Elle précède un processus rapide de radicalisation et de militarisation.
    «Une Indochine sous contrôle ne peut pas être réellement chrétienne», écrit le jeune révolutionnaire, alors âgé de 31 ans.

    Spécialiste des religions en Asie du Sud-Est, auteur d’une remarquable thèse sur les sectes politico-religieuses dans le delta du Mékong, Bourdeaux a trouvé cette lettre en fouillant les archives de la Société évangélique missionnaire de Paris. Le texte de Hô Chi Minh et les minutieuses annotations de Bourdeaux, alors professeur associé à l’Ecole Pratique des Hautes Etudes de Paris, ont été publiés en anglais dans le numéro de juillet du Journal of Vietnamese Studies. La version française, donc originale, sera publiée dans le prochain numéro d’Etudes Théologiques et Religieuses (Etudes Théologiques et Religieuses | 2012 - Numéro 2)
    Dernière modification par robin des bois ; 07/09/2012 à 11h36.

Page 7 sur 16 PremièrePremière ... 56789 ... DernièreDernière

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Discussions similaires

  1. [Ecriture vietnamienne] Le chữ nôm
    Par mike dans le forum le vietnamien / Tiếng Việt
    Réponses: 99
    Dernier message: 15/12/2013, 22h38
  2. Alexandre YERSIN
    Par quang nhan dans le forum Le Vietnam, son passé, son histoire
    Réponses: 21
    Dernier message: 14/11/2012, 07h48
  3. Le grand poète Hữu Loan vient de nous quitter
    Par Dông Phong dans le forum La Culture au Vietnam
    Réponses: 22
    Dernier message: 01/11/2011, 18h41
  4. Réponses: 7
    Dernier message: 17/01/2011, 00h10
  5. Dr Alexandre Yersin sur France 5
    Par Agemon dans le forum La Culture au Vietnam
    Réponses: 3
    Dernier message: 07/09/2006, 00h01

Les tags pour cette discussion

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
À Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2024 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre